A. Phần tiếng việt.
1. Kể tên các phương châm hội thoại đã học. Nêu nội dung các phương châm. Cho ví dụ minh hoạ.
2. Nhân xét từ ngữ xưng hô trong tiếng việt. Giải thích phương châm xưng khiêm hô tôn trong tiếng việt.
3. Vẽ sơ đồ tư duy về sự phát triển của từ vựng. Hãy cho biết tại sao lượng từ tiếng việt phong phú như vậy nhưng ta vẫn phải mượn từ của tiếng nước ngoài?
4. Thuật ngữ là gì? Kể tên một số các thuật ngữ trong các lĩnh vực khác nhau?
5. Vẽ sơ đồ tư duy cấu tạo từ tiếng việt.Phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa. Cho ví dụ.
6. Thế nào là lời dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp?
Viết một đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển sang lời dẫn gián tiếp.
B. Phần văn bản.
1. Kể tên các văn bản trong chương trình văn học trung đại lớp 9. Cho biết những nét chính về các tác giả của các tác phẩn văn học đó.
2. Tóm tắt hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí.
Phát biểu cảm nghĩ về hình tượng người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ.
3. Tóm tắt chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Cho biết truyện có những yếu tố kì ảo nào? Cho biết vai trò của các yếu tố kỳ ảo đó trong truyện?
- Phân tích vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương.
- Chi tiết cái bóng có ý nghĩa như thế nào trong cách kể chuyện của tác giả?
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I. MÔN NGỮ VĂN-LỚP 9. GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ BẢO NGỌC. NĂM HỌC: 2011- 2012. Phần tiếng việt. Kể tên các phương châm hội thoại đã học. Nêu nội dung các phương châm. Cho ví dụ minh hoạ. Nhân xét từ ngữ xưng hô trong tiếng việt. Giải thích phương châm xưng khiêm hô tôn trong tiếng việt. Vẽ sơ đồ tư duy về sự phát triển của từ vựng. Hãy cho biết tại sao lượng từ tiếng việt phong phú như vậy nhưng ta vẫn phải mượn từ của tiếng nước ngoài? Thuật ngữ là gì? Kể tên một số các thuật ngữ trong các lĩnh vực khác nhau? Vẽ sơ đồ tư duy cấu tạo từ tiếng việt.Phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa. Cho ví dụ. Thế nào là lời dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp? Viết một đoạn văn có dùng lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển sang lời dẫn gián tiếp. Phần văn bản. Kể tên các văn bản trong chương trình văn học trung đại lớp 9. Cho biết những nét chính về các tác giả của các tác phẩn văn học đó. Tóm tắt hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí. Phát biểu cảm nghĩ về hình tượng người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ. 3. Tóm tắt chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Cho biết truyện có những yếu tố kì ảo nào? Cho biết vai trò của các yếu tố kỳ ảo đó trong truyện? - Phân tích vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương. - Chi tiết cái bóng có ý nghĩa như thế nào trong cách kể chuyện của tác giả? 4. Truyện Kiều: - Những nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác truyện Kiều của Nguyễn Du. -- Tóm tắt Truyện Kiều. - Cảm nhận của em về vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều. - Nhận xét nghệ thuật của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều. - Cảm hứng nhân văn của tác giả được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều? - Cảm nhận về bức tranh xuân và nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du qua đoạn trích cảnh ngày xuân. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. - Phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình qua 8 câu cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. 5. . Lục Vân Tiên: - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu. - Tóm tắt Truyện Lục vân Tiên. - Vẻ đẹp nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. 6. Nêu những nét chính về tác giả Chính Hữa, Hoàn cảnh ra đời bài thơ đồng chí. - Phân tích vẻ đẹp tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ. - trình bày cảm nhận của em về ba câu cuối trong bài đồng chí. 7. Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về nhà thơ Phạm Tiến Duật.giải thích nhan đề’Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. - trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ về tiểu đội xe không kính. 8. Cho biết tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. - Có những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Tác dụng của các biện pháp tu từ đó? - Trình bày cảm nhận của em về các khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. 9. Kể tóm tắt truyện ngắn Làng. - Truyện có những tình huống nào đặc sắc? - Phân tích nhân vật ông Hai. 10.Tóm tắt văn bản Lặng lẽ Sa Pa. Nhận xét nhan đề tác phẩm và cách đặt tên các nhân vật của tác giả. Nêu chủ đề tác phẩm. - Phân tích vẻ đẹp tâm hồn và lối sống nhân vật anh thanh niên. 11. Kể tóm tắt đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. - Phân tích nhân vật anh Sáu vf nhân vật bé Thu qua đoạn trích truyện chiếc lược ngà. C. Tập làm văn. 1. Hãy giới thiệu về một cảnh đẹp quê hương em. 2. Kể lại một câu chuyện trong cuộc sống đã xảy ra mà em đã từng tham gia hoặc chứng kiến. 3. Hãy kể về một người thân mà em yêu quý. 4. Em hãy viết một bức thư cho bạn giải thích mối nguy hại và hậu quả của việc chay đua vũ khí hạt nhân dựa vào văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. 5. Suy nghĩ về vai trò của trẻ em qua bức thông điệp “trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” Gợi ý và hướng dẫn thực hiện một số câu hỏi của đề cương. A.Phần tiếng việt. 1.HS nhắc lại được 5 phương châm hội thoại đã học: - phương châm về lượng. - phương châm về chất. - phương châm quan hệ. - phương châm cách thức. - phương châm về lịch sự. Nêu được nội dung các phương châm. Cho ví dụ. 2. Nhận xét lượng từ ngữ xưng hô trong tiếng việt vô cùng phong phú, giàu sắc thái biểu cảm. Xưng khiêm hô tôn: Khi giao tiếp cần khiêm nhường gọi người khác một cách tôn kính( bệ hạ- thần thiếp, bần tăng- thí chủ, qur nhân- ái khanh, quíu ông, quý bà...) 3. Học sinh biết vẽ sơ đồ tư duy về sự phát triển của từ vựng( Dựa vào các kiến thức đã học). Lượng từ ngữ của tiếng việt phông phú, tuy nhiên xã hội ngày càng phats triển kéo theo các sự vật, hiện tượng... trong xã hội ngầy càng phaaaaaats triển=> Càn phải mượn tiếng nước ngoài. 4. học sinh nhắc lại được khái niệm thuật ngữ dựa vào đặc điểm của thuật ngữ: - Dùng trong các văn bản khoa học. - không có tính biểu cảm. - Một thuật ngữ để chỉ một khái niệm và ngược lại. HS lấy được ví dụ. 5. HS biết vẽ sơ đồ tư duy. Lấy được các ví dụ. 6.* Dẫn trực tiêp:- Nhắc lại nguyên văn lời nói, ý nghĩ, không thêm không bớt. - Đặt trong dấu ngoặc kép, saudaaus hai chấm. * Dẫn gián tiêp: Thuật lại lời nói, ý nghí nhân vật, có thêm bớt, chỉnh sủa. - Không đặt trong dấu ngoặc kep. HS biết viết đoạn văn với đề tài tự chọn. Lưu ý khi chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp chỉ cần bỏ dầu ngoặc kep, chỉnh sửa từ ngữ cho phù hợp. \Nếu là đoạn vưn kể chuyện thì phải thay đổi ngôi kể. B. văn học. 1. Các văn bản trung đại: - Chuyện người con gái nam xương. - Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh. - Hồi thữ 14- hoàng lê nhất thống chí. - Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh. - Truyện kiều( Chị em thuý kiều, cảnh ngày xuân, kiều ở lầu ngưng bích). - Truyện Lục Vân Tiên. HS dựa vào phần chú thích sao để trình bày về tác giả. 2. Yêu cầu các văn bản tóm tắt ngắn gọn phải đảm bảo cốt truyện. Lược bớt các tình tiết phụ không cần thiết, không thuật lại lời nhân vật, không nhận xét, đánh giá, bình luận ở văn bản tóm tắt. 3. Hình tượng người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ: - Có lòng yêu nước nồng nàn, lòng tự hào dân tộc sâu sắc. - Có trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn xa trông rộng. - Có ý chí mạnh mẽ, hành động quyết đoán. - Là vị vua lẫm liệt trong chiến trận. => Bộc lộ lòng kính trọng nể pohucj ngưỡng mộ, cần phải học tập, noi gương, biết ơn. 4. Các yếu tố kì ảo: - Phan Lang nằm mộng thấy rùa, Phan lang thả rùa. - Phan Lang gÆp n¹n, l¹c vµo ®éng rïa, gÆp Linh Phi, ®uîc cøu gióp; gÆp l¹i Vò Nu¬ng, ®îc sø gi¶ cña Linh Phi rÏ ®uêng nuíc ®a vÒ du¬ng thÕ. - Vò Nu¬ng hiÖn vÒ trong lÔ gi¶i oan trªn bÕn Hoµng Giang gi÷a lung linh, huyÒn ¶o råi l¹i biÕn mÊt. - ý nghÜ cña c¸c chi tiÕt huyÒn ¶o: + Lµm hoµn chØnh thªm nÐt ®Ñp vèn cã cña nh©n vËt Vò Nu¬ng: nÆng t×nh, nÆng nghÜa, quan t©m ®Õn chång con, khao kh¸t ®uîc phô håi danh dù. + T¹o nªn mét kÕt thóc phÇn nµo cã hËu cho c©u chuyÖn. + thÓ hiÖn uíc m¬ vÒ lÏ c«ng b»ng ë ®êi cña nh©n d©n + T¨ng thªm ý nghÜa tè c¸o hiÖn thùc cña x· héi. 5. C¸i bãng trong c©u chuyÖn cã ý nghÜa ®Æc biÖt v× ®©y lµ chi tiÕt t¹o nªn c¸ch th¾t nót, më nót hÕt søc bÊt ngê. + C¸i bãng cã ý nghÜa th¾t nót c©u chuyÖn . 6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sáng tác truyện Kiều của Nguyễn Du: - Thời đại: xã hội phong kiến đầy biến động... - Quê hương cái nôi văn hoá, văn học ... - Gia đình: Đại quý tộc có truyền thống văn chương... - Cuộc đời đầy biến đông, trái tim nhân hậu... 7. Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: Đức hạnh đẹp người đẹp nết, giàu lòng vị tha, coi trong nhân phẩm, khát khao cuộc sống gia đình.... Hs biết vận dụng các lkieens thức đã học để phân tích thấy rõ vẻ đẹp của nhân vật. 8.Vẻ đẹp Thuý Vân, Thuý Kiều : Vân đoan trang, phúc hậu. Trang trọng=> tương lai may mắn suôn sẻ hạnh phúc. Kiều: sắc sảo, mặn mà. Tinh anh, thông minh vốn sẵn tính trời, trái tim đa sầu đa cảm...=> Tương lai gặp nhiều trắc trở gian truân. * NT tả người bút pháp ước lệ tương trưng, điển tích điển cố. Kiều chủ yếu gợi nhiều hơn tả. Nghệ thuật nhân háo, so sánh. Thủ pháp đòn bẩy. 9. Diễn biến tâm trạng Thuý Kiều: Cô đơn, buồn tủi, nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, đau đớn, xót xa, ý thức được về cảnh ngộ của mình. NT: tả cảnh ngụ tình., điệp từ, điệp ngữ, từ láy giàu chát tạo hình. 10. Vẻ đẹp nhân vật Lục Vân Tiên: Chínhd trực hoà hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu, ân cần chu đoá, hiểu biết lễ giáo phong kiến, khiêm nhường... 11. Vẻ đẹp tình đồng chí: Tình đồng đội thiêng liêng cao cả, cúng nguồn gốc xuất thân, cung cảnh ngộ, cùng chung chiến hào chung nhiệm vụ... chia sẻ nổi nhớ gia đình, quê hương, chia sể nổi đau về thể xác, thiếu thốn về vật chất...=> Lạc quan yêu đời, tâm hồn lãng mạn, bay bổng. 12. Hình ảnh người lính trong bài thơ về tiểu đội xe không kính: Tư thế ung dung, hiên ngang, tự tại, bất chấp khó khăn gian khổ,tâm hồn lãng man yêu đời, lạc quan, ý chí chiến đấu dũng cảm kiên cường, tình yêu quê hương đất nước. 13 Vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên: - Vẻ đẹp trong lối sống: g ọn gàng, ngăn nắp, chu đáo, cởi mở, chân tình , hiếu khách.... Vẻ đẹp trong tâm hồn: Yêu nghề, quan niệm đúng đắn về nghề nghiệp của mình, lạc quan, yêu đơi... 14. Nhân vạt ông Hai: - Người nông dân cần cù, thật thà, chất phác. Yêu lang, không nguôi nhớ về làng. - Xa làng đi tản cư vẫn nghe ngóng tin tức về lang, đau dớn, tủi nhục khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc, sung sướng hả hê khi nguồn tin thất thiệt được cải chính. => Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật qua diễn biến tâm lý, ngôn ngữ, đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm, khẩu ngữ, tình huống truyện đặc sắc. 15. Tình huống truyện chiếc lược ngà: - Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến đến khi nghier phép về thưnm nhà , bé Thu caon gái anh không chịu nhân anh Sáu là cha, đến lúc nhận ra thì anh Sáu phải vào chiến khu. -Ở chiến khu anh Sáu cố công làm một chiếc lược ngà nhưng chưa kịp trao thì anh bị hy sinh trong một trận càn. c. Phần tập làm văn: Yêu cầu chung: Bố cục phải gồm ba phần. Trình bày rõ ràng, dùng từ chính xá diễn đạt trau chuốt. Giới thiệu cảnh đẹp quê em: Đó là cảnh gì? ở đâu? Đặc điểm khung cảnh: Thiên nhiên như thế nào? Vai trò của cảnh đó đối với người dân địa phương, đối với em. Cảm xúc của em. Về bài văn tự sự phải xác định được đối tượng cần kể, xác định ngôi kể, thời gian kể, diễn biến trình tự thời gian của sự việc liên quan đến nhân vật. Có vận dung yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, rút ra bài học cho bản thân. 1. Chứng minh rằng phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thông văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. 2. Suy nghĩ của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. 3. Suy nghĩ của em về những hậu quả, mối nguy hại của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân qua văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 4. Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về thông điệp “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” 5.Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương: - Những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ, đặc điểm thể truyền kì và xuất xứ câu chuyện. - Kể tóm tắt câu chuyện. - Phân tích những vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương - Phân tích ý nghĩa các yếu tố nghệ thuật: Chiếc bóng, yếu tố kì ảo, hình ảnh Vũ Nương hiện về cuối truyện. - Số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ qua câu chuyện Chuyện người con gái Nam Xương. - Phân tích giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo của câu chuyện. 6. Hoàng Lê nhất thống chí: - Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm. - Phân tích vẻ đẹp của người anh hùng Nguyễn Huệ qua đoạn trích hồi thứ 14. 7. Truyện Kiều: - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du: Truyền thống gia đình, xã hội, tài năng và cuộc đời ảnh hưởng đến sáng tác Truyện Kiều. - Số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ qua các đoạn trich Truyện Kiều. 8. Lục Vân Tiên: - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu. - Tóm tắt Truyện Lục vân Tiên. - Vẻ đẹp nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. 9.Đồng chí: - Tác giả Chính Hữu và hoàn cảnh ra đời bài thơ.Hoàn cảnh sáng tác giúp em hiểu thêm điều gì về nội dung tư tưởng bài thơ. - Phân tích biểu hiện và vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội qua bài thơ Đống chí. 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Tác giả Chính Hữu và phong cách thơ của ông. - Ý nghĩa nhan đề bài thơ. - Phân tích hiện thực khốc liệt của chiến tranh và những vẻ đẹp người lính lái xe qua bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Phân tích 1 khổ thơ hay trong bài. 11. Phân tích vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ qua hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 12. Đoàn thuyền đánh cá: - Tác giả Huy cận và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Phân tích vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên qua bài thơ ( Cảnh hoàng hôn, cảnh đánh cá, cảnh bình minh). - Phân tích vẻ đẹp của những người lao động mới trong bài thơ. - Cảm nhận của em về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. 13. Bếp lửa - Tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. - Cảm nhận của em về hình ảnh người bà và tình bà cháu qua bài thơ. - Phân tích và trình bày cảm nhận về khổ thơ: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẽ chung vui Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ.” 14. Ánh trăng: - Tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng. - Phân tích ý nghĩa hình tượng ánh trăng xuyên suốt toàn bài thơ. - Phân tích đoạn thơ: “Ngửa mặt lên nhìn mặt.... giật mình.” 13. Làng: - Giải thích ý nghĩa nhan đề câu chuyện. - Tóm tắt câu chuyện. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai qua câu chuyện từ đó làm sáng tỏ những vẻ đẹp của nhân vật.. - Xác định và phân tích nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả qua câu chuyện. - Phân tích đoạn văn ông Hai trò chuyện với đưa con trai út để thấy được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của tác giả. 14.Lặng lẽ sa Pa: - Vài nét về tác giả Nguyễn thành Long và hoàn cảnh ra đời tác phẩm. - Ý nghĩa của nhan đề Lặng lẽ sa Pa. - Tóm tắt , nêu chủ đề câu chuyện.( Chủ đề thể hiện rõ ở câu văn: “Sa Pa mµ chØ nghe tªn.... cho ®Êt níc” - Xác định và nêu ý nghĩa tình huống truyện.Chỉ ra tình huống đặc sắc trong tác phẩm. - Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong truyện. - Trong truyÖn ng¾n LÆng lÏ Sa Pa nhµ v¨n NguyÔn Thµnh Long ViÕt: “Sa Pa mµ chØ nghe tªn, ngêi ta ®· nghÜ ®Õn chuyÖn nghØ ng¬i, cã nh÷ng con ngêi lµm viÖc vµ lo nghÜ nh vËy cho ®Êt níc.” H·y ph©n tÝch truyÖn ng¾n ®Ó lµm râ ý tưëng trªn cña t¸c gi¶. - Phân tích chất trữ tình trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ( Chất thơ) 15. Chiếc lược ngà - Vài nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng. - Tóm tắt , nêu chủ đề câu chuyện. - Xác định tình huống truyện và nêu ý nghĩa của tình huống truyện. - Giải thích ý nghĩa hình ảnh Chiếc lược ngà trong câu chuyện. - Phân tích tình cha con sâu nặng trong truyện ngắn Chiếc lược ngà. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Sáu và tình phụ tử. - Phân tích nhân vật bé Thu qua câu chuyện. 16. Mùa xuân nho nhỏ.
Tài liệu đính kèm: