Đề dự kiến thi học sinh giỏi (năm học 2007 - 2008)

Đề dự kiến thi học sinh giỏi (năm học 2007 - 2008)

Đề :

Có ý kiến cho rằng : Văn học Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII đã nở rộ đề tài viết về người phụ nữ và hình tượng người phụ nữ nổi bật với hai nét lớn – hiện thân là cái đẹp , hiện thân của số phận bi thương .

Bằng hiểu biết của em về hình tượng người phụ nữ trong xã hội phong kiến, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .

GỢI Ý TRẢ LỜI :

Bài làm thể loại chứng minh một nhận định

Giới thiệu hình tượng người phụ nư trong giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỷ XVIII

Là hiện thân của cái đẹp :

Đẹp cả người lẫn nết ( đẹp nết , đẹp người ) Dẫn chứng : Chị em Thúy Kiều , Hồ xuân Hương , Cung oán ngâm khúc .

 Sắc đẹp của các nhân vật thường gắn liền với tài ( Cầm , kì ,thi ,họa ) Dẫn chứng : Thúy Kiều

 Cái đẹp của người phụ nữ gắn với đức hi sinh , lòng chung thủy .( Thúy Kiều , Ngọc Hoa trong Phạm Tải – Ngọc Hoa , Thơ Hồ Xuân Hương )

 

doc 1 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề dự kiến thi học sinh giỏi (năm học 2007 - 2008)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRÀ ÔN 
 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ THÀNH 
ĐỀ DỰ KIẾN THI HỌC SINH GIỎI 
(Năm học 2007-2008)
*********
Đề :
Có ý kiến cho rằng : Văn học Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII đã nở rộ đề tài viết về người phụ nữ và hình tượng người phụ nữ nổi bật với hai nét lớn – hiện thân là cái đẹp , hiện thân của số phận bi thương .
Bằng hiểu biết của em về hình tượng người phụ nữ trong xã hội phong kiến, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên .
GỢI Ý TRẢ LỜI : 
Bài làm thể loại chứng minh một nhận định 
Giới thiệu hình tượng người phụ nư õtrong giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỷ XVIII 
Là hiện thân của cái đẹp :
Đẹp cả người lẫn nết ( đẹp nết , đẹp người ) Dẫn chứng : Chị em Thúy Kiều , Hồ xuân Hương , Cung oán ngâm khúc ..
 Sắc đẹp của các nhân vật thường gắn liền với tài ( Cầm , kì ,thi ,họa ) Dẫn chứng : Thúy Kiều 
 Cái đẹp của người phụ nữ gắn với đức hi sinh , lòng chung thủy .( Thúy Kiều , Ngọc Hoa trong Phạm Tải – Ngọc Hoa , Thơ Hồ Xuân Hương )
Là hiện tượng của số phận bi thương :
 Thế lực phong kiến chà đạp lên số phận người phụ nữ , tuổi xuân , sắc đẹp các cô gái bị chôn vùi trong cung cấm ( Cung oán ngâm khúc ) 
Chế độ cung tần làm cho nhiều gia đình tan nát , cha xa con , vợ xa chồng 
Chiến tranh là tai họa cho người phụ nữ , là tiếng kêu khắc khoảicủa người vợ trẻ (Truyền kì mạn lục , chinh phụ ngâm khúc ,thơ Hồ Xuân Hương ,..) 
,

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HS GIOI(2).doc