Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn - Khối 9

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn - Khối 9

Câu 1:(3đ) Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? Vì sao Người lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy?

Câu 2:(1 đ) Giải thích nghĩa các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào?

 a, Ăn đơm, nói đặt

 b, Ăn ốc, nói mò

 c, Hứa hươu, hứa vượn

Câu 3:(6 đ) Xưa các cụ đó dạy cho chỳng ta “ Lời chào cao hơn mâm cổ”,vậy mà nay cú những học sinh dường như việc chào hỏi ít được quan tâm.Hóy bàn về hiện tượng này?

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn - Khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ HỌC Hẩ 2011
đề khảo sát chất lượng đầu năm
Môn: Ngữ Văn - Khối lớp 9
Thời gian: 60 phỳt Năm Học: 2011 - 2012
Câu 1:(3đ) Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? Vì sao Người lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy?
Câu 2:(1 đ) Giải thích nghĩa các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào?
	a, Ăn đơm, nói đặt
	b, Ăn ốc, nói mò
	c, Hứa hươu, hứa vượn
Câu 3:(6 đ) Xưa cỏc cụ đó dạy cho chỳng ta “ Lời chào cao hơn mõm cổ”,vậy mà nay cú những học sinh dường như việc chào hỏi ớt được quan tõm.Hóy bàn về hiện tượng này?
Bài làm
Câu 1: (3.0 điểm)
	Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất sâu rộng: ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới sâu sắc như Người. Đặc biệt là sự hiểu biết về văn hoá thế giới đó đã nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người để thành một nhân cách rất Việt Nam, rất phương đông nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại. (1.5 điểm)
	Vốn tri thức văn hoá đó có được là bởi trong cuọc hành trình gian nan tìm đường cứu nước, Người đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nói và viết thành thạo nhiều tiếng nước ngoài. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật của đất nước đó, khi tiếp xúc với các nền văn hoá, người luôn có ý thức tiếp thu cái đẹp, đồng thời cũng phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.
Câu 2: (1.0 điểm)
	a, Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác (0.25 điểm)
	b, Nói vu vơ, không có bằng chứng (0.25 điểm)
	c, Hứa để được lòng rồi không thực hiện (0.25 điểm)
	Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói không tuân thủ phương châm về chất (0.25 điểm)
Câu 3:(6 đ) Xưa cỏc cụ đó dạy cho chỳng ta “ Lời chào cao hơn mõm cổ”,vậy mà nay cú những học sinh dường như việc chào hỏi ớt được quan tõm.Hóy bàn về hiện tượng này?
Bài làm
Trong cuộc sống hàng ngày, lời chào cú một vai trũ vụ cựng quan trọng. Chẳng mấy mà từ xa xưa, cha ụng ta đó nhắc nhở bảo nhau: “Lời chào cao hơn mõm cổ”. Tại sao lời chào lại cú ý nghĩa và giỏ trị lớn như vậy?
Khẳng định “Lời chào cao hơn mõm cổ” mang hàm ý: mõm cổ đó cao sang, quý giỏ nhưng lời chào cũn cao sang, quý giỏ hơn. Tại sao vậy?
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thõn nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chớ, khụng cần là những người đó thõn quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trũ, bạn bố cú thể giới thiệu với nhau, trong lần gặp đầu tiờn ấy cũng cần chào hỏi chõn tỡnh. Lời chào phải là một cõu núi cú đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất sang trọng “Chỏu chào bỏc ạ!”, “Em chào cụ ạ” Đỏp lại, những người trờn sẽ mỉm cười và tựy theo mức độ thõn sơ họ sẽ núi: “Bỏc chào chỏu”, “Cụ chào em” hoặc “Chào chỏu”, “Chào em”
Như vậy, lời chào cú một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thỏi độ lễ phộp, tụn kớnh của người dưới đối với người trờn. Nhận được lời chào, cú ai khụng vui vẻ, hạnh phỳc khi nhận được tỡnh cảm yờu mến của những người xung quanh dành cho mỡnh?! Thứ nữa, với lời chào đỏp lễ, lời chào thể hiện sự tụn trọng của người trờn dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người chỏu, người học trũ nào cũng thấy sung sướng, món nguyện. Chẳng như vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ cũn cú tỏc dụng mở đầu cuộc trũ chuyện giỳp người gần người hơn.
Qua cõu tục ngữ trờn, dõn gian đó khẳng định ý nghĩa quan trọng và giỏ trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đú, mỗi người cần cú ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống. Lời chào được núi ra phải là lời chào chõn thành, niềm nở phản ỏnh được mức độ kớnh trọng của người chào dành cho người trờn. Muốn được như vậy, khụng gỡ hơn là cần rốn cho mỡnh một nhõn cỏch trong sỏng, tốt đẹp, biết lễ phộp và tụn trọng những người xung quanh

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_ngu_van_khoi_9.doc