ĐỀ KSCL HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 6 (thời gian 90 phút)
I. CHUẨN KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo từ. Phân biệt được các loại từ.
- Hiểu được lối kết thúc thường gặp trong truyện cổ tích Việt Nam và ý nghĩa của nó.
- Bước đầu tạo lập được một văn bản tự sự đơn giản.
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng tạo lập từ và phân biệt được các loại từ thường gặp.
- Rèn luyện kỷ tìm ý, lập dàn bài và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Yêu văn học, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nghiêm túc trong khi làm bài.
ĐỀ KSCL HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 6 (thời gian 90 phút) I. CHUẨN KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo từ. Phân biệt được các loại từ. - Hiểu được lối kết thúc thường gặp trong truyện cổ tích Việt Nam và ý nghĩa của nó. - Bước đầu tạo lập được một văn bản tự sự đơn giản. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ năng tạo lập từ và phân biệt được các loại từ thường gặp. - Rèn luyện kỷ tìm ý, lập dàn bài và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Yêu văn học, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nghiêm túc trong khi làm bài. ii.ma trËn Cấpđộ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Cấu tạo từ. - Các loại từ. - Xét về cấu tạo, nhớ được các loại từ. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ. Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ: 20 % Số câu:1 Số điểm:2.0 Số câu:1 2 điểm=20% Truyện cổ tích Việt Nam - Hiểu được ý nghĩa trong lói kể chuyện kết thúc có hậu. Lấy được ví dụ chứng minh. -Hiểu dược ý nghĩa đức Long Quân cho nghĩa quan Lam Sơn mượn gươm thần? Số câu:2 Số điểm:3.0 Tỉ lệ: 30 % Số câu:2 Số điểm:3.0 Số câu:2 3 điểm=30% Tập làm văn: văn tự sự Tạo lập được văn bản tự sự Số câu:1 Số điểm:5.0 Tỉ lệ: 50 % Số câu:1 Số điểm:5.0 Số câu:1 5 điểm=50% Tổng số câu: 4 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100 % Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỷ lệ: 20% Số câu:2 Số điểm:3.0 Tỷ lệ: 30% Số câu:1 Số điểm:5.0 Tỷ lệ: 50% Số câu: 4 Số điểm:10 III.ĐỀ KIỂM TRA Câu 1a. (0.5đ) Xét về mặt cấu tạo, từ được phân chia thành những loại nào? 1b. (1.5đ) Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau: Một người nông dân tìm được một viên ngọc quý liền muốn đem dâng hiến nhà vua. Câu 2 (1.5đ) Truyện cổ tích Việt Nam thường kết thúc hậu. Lối kết thúc ấy có ý nghĩa thế nào? Nêu kết thúc truyện Thạch sanh làm dụ. Câu 3. (1.5đ) Theo em vì sao đức Long Quân lại cho nghĩa quan Lam Sơn mượn gươm thần? Câu 4. (5.0 điểm) Kể về một kỷ niệm của em với một người bạn thân. IV.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung Điểm Câu 1 HS nêu được các loại từ sau: - Từ đơn - Từ phức: Từ ghép và từ láy 0.5đ 1.b Học sinh các định được các loại từ như sau: + Danh từ: Người, nông dân, viên ngọc, nhà vua. + Động từ: Tìm được, muốn, đem, dâng hiến. + Tính từ: Quý 1.5đ Câu 2 Truyện cổ tích Việt Nam thường kết thúc hậu. Lối kết thúc ấy có ý nghĩa thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với bất công. - Kết thúc truyện Thạch Sanh: + Mẹ con Lý Thông ăn ở bạc ác nên bị trời đánh + Thạch Sanh được kết hôn với coong chúa và lên ngôi vua. 1.5đ Câu 3 .Đức Long Quân lại cho nghĩa quan Lam Sơn mượn gươm thần vì muốn con cháu chúng ta không phải sống mãi dưới ách đô hộ của kẻ thù. Long Quân Nghĩa quân Lam Sơn mươn gươm thần để đánh đuổi quân thù đêm lại độc lập cho đất nước, bình yên cho nhân dân. 1.5đ -Yêu cầu chung: HS biết làm bài văn kể chuyện đời thường với bố cục 3 phần Bài làm nghiêng về kể việc, là một kỷ niệm đáng nhớ HS biết lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp. Hình thức bài làm sạch sẽ, đúng chính tả, ngữ pháp -Yêu cầu cụ thể: HS có thể có nhiều cách kể khác nhau, khuyến khích những bài kể có sự sáng tạo. Có thể tập trung vào các ý sau: a. Mở bài: Giới thiệu về kỷ niệm đáng nhớ với bạn thân. 0.5đ b. Thân bài - Giới thiệu kỷ niệm định kể (kỷ niệm gỡ, xảy ra vào thời điểm nào, với ai, cảm xúc của em về kỷ niệm đó) - Kể lại sự việc theo một trỡnh tự thời gian, khụng gian bằng hồi tưởng của em (Có thể kể theo trình tự xuôi hoặc ngược nhưng phải tôn trọng những gì em đó trải nghiệm và lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật dụng ý của kỷ niệm 4.0đ c. Kết bài: Những cảm xúc, suy nghĩ của em về kỷ niệm đó. 0.5đ Biêu điểm: Điểm 5: đạt được những yêu cầu trên Điểm 3-4 : kể được về một kỷ niệm nhưng còn nghèo ý, nhưng phải viết đúng câu và đúng chính tả, có bố cục ba phần. Điểm 2: kể sơ sài, trình bày lộn xôn, mác nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp Điểm 1. Không kể được gì đáng kể, lỗi câu và chính tả quá nhiều. Lưu ý: Đáp án và biểu điểm là dẫn cơ bản, GV khi chấm bài cần linh hoạt.
Tài liệu đính kèm: