Đề khảo sát chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn 9

Đề khảo sát chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn 9

ĐỀ KIỂM TRA KSCL HK II

 MÔN NGỮ VĂN 9 (90 PHÚT)

I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:

1. Kiến thức:

- Tái hiện được nhưng câu thơ đã học, tên VB, tên tác giả.

- Tạo lập được câu có khởi ngữ.

- Tạo lập được câu có hàm ý trong trường hợp cụ thể.

- Tạo lập được một văn bản nghị luận.

2. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ ghi nhớ, kỷ năng nhận biết các.

- Rèn luyện kỷ năng tìm ý, lập dàn bài và tạo lập văn bản.

3. Thái độ: Yêu văn học, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nghiêm túc trong khi làm bài.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ II môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA KSCL HK II
 MÔN NGỮ VĂN 9 (90 PHÚT)
I. CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
1. Kiến thức:
- Tái hiện được nhưng câu thơ đã học, tên VB, tên tác giả.
- Tạo lập được câu có khởi ngữ.
- Tạo lập được câu có hàm ý trong trường hợp cụ thể.
- Tạo lập được một văn bản nghị luận.
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ ghi nhớ, kỷ năng nhận biết các.
- Rèn luyện kỷ năng tìm ý, lập dàn bài và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Yêu văn học, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nghiêm túc trong khi làm bài.
II. MA TRẬN, KIẾN THỨC
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
Nọi dung 
chương
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tác phẩm thơ VN
Nhớ được tên VB, tên tác giả.
Số câu:1
Số điểm:2
Tỷ lệ:20 %
Số câu:1
Số điểm:2.0
Số câu: 1
2 điểm=20% 
Khởi ngữ
Nghĩa tường minh và hàm ý
-Tạo lập được câu có khởi ngữ.
-Tạo lập được câu có hàm ý trong trường hợp cụ thể.
Số câu:2
Số điểm:3.0
Tỷ lệ:30 %
Số câu:2
Số điểm:3.0
Số câu:2
3 điểm=30 % 
Tập làm văn
Văn nghị lận
Tạo lập văn bản nghị luận
Số câu: 1
Số điểm:5.0
Tỷ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm:5.0
Số câu:1
5 điểm 50% 
Tổng số câu:4
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu:1
Số điểm: 2.0
Tỷ lệ: 20%
Số câu: 3
Số điểm 3.0
Tỷ lệ: 30 %
 Số câu:1
 Số điểm: 5.0
 Tỷ lệ:50 %
Số câu: 5 
Số điểm: 10
III. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1a. (1.0đ) Chép trầm chính xác những câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng”
1b.(1.0đ) Cho biết tên bài thơ và tên tác giả khổ thơ em vừa chép?
Câu 2. (2.0đ) Viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được ghạch chân thành khỏi ngữ.
Bà ấy có hàng dãy nhà ở phố, bà ấy có hàng mẫu ruộng ở quê.
Ông giáo ấy không hút thuốc không uống rượu.
Câu 3. (1.0đ) Hãy diền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau một câu có hàm ý từ chối.
A: Mai về quê với mình đi.
B:......................................
A: Đành vậy.
Câu 4. (5.0đ) Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.
IV.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1a
 Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
 Ttrên hàng cây đứng tuổi.
1.0đ
C 1b
- Tên bài thơ: Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh
1.0đ
Câu 2.
- Nhà bà ấy có hàng dãy ở phố, ruộng bà ấy có hàng mẫu ở quê.
- Thuốc ông giáo ấy không hút, rượu không uống.
1.0đ
1.0đ
Câu 3.
A: Mai về quê với mình đi
B: mai mình phải về thăm mẹ.
A: Đành vậy.
(HS có thể dùng câu khác, miễn sao đúng với yêu cầu của đề là được)
1.0đ
Câu 4
a. Mở bài: 
- Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm khái quát về khổ thơ cuối.	
b. Thân bài: 	
- Bài thơ kết thúc trong niềm thương nhớ và thuỷ chung son sắt với Bác, với lòng thương nhớ, lưu luyến khôn nguôi.
	Mai về miền Nam thương trào nươc mắt	
- Nỗi đau ấy đã ấy đã bật thành tiếng khóc nghen ngào. Nhà thơ không muốn chia xa, người con miền Nam muốn ở mãi bên người cha yêu dấu. Nguyện ước chân thành ấy đã thể hiện ở những câu thơ cuối.	
 Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.	 
- C©u th¬ thÓ hiÖn sù g¾n bã thuû chung cña nhµ th¬, còng lµ cña nh©n d©n miÒn Nam víi B¸c. Trong giê phót s¾p chia xa, nhµ th¬ muèn ho¸ th©n thµnh con chim ®Ó ®­îc cÊt lªn nh÷ng tiÕng hãt lÝu lo bªn B¸c, muèn ho¸ th©n thµnh b«ng hoa ®Ó to¶ ng¸th­¬ng th¬m cho B¸c. t×nh c¶m Êy cµng trë lªn tha thiÕt råi ®óc kÕt thµnh c©u th¬ “ Muèn lµm c©y tre trung hiÕu chèn nµy”. NÕu nh­ h×nh ¶nh c©y tre ë ®Çu bµi th¬ t­îng tr­ng cho søc sèng bÒn bØ, kiªn c­êng bÊt khuÊt cña ng­êi ViÖt Nam, th× h×nh ¶nh c©y tre ë cuèi bµi th¬ l¹i bæ sung thªm cho phÈm chÊt cña c©y tre ®ã lµ ®øc tÝnh trung hiÕu. §iÖp ng÷ Muèn lµm  ®Çu mçi c©u th¬ t¹o nªn nhÞp ®iÖu thiÕt tha, trän vÑn lßng thµnh kÝnh B¸c cña nhµ th¬.	
- Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại ba lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác, như muốn hoá thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để được gần Bác, dâng lên bác niềm tôn kính. Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể hiện cảm xúc lưu luyến, trào dâng không muốn rời xa.	 	
c.KÕt bµi 
+ B»ng c¶m xóc ch©n thµnh, thiªng liªng vµ giäng ®iÖu võa trang nghiªm võa s©u l¾ng võa tha thiÕt, thªm nçi xãt ®au xen lÉn lßng tù hµo ®· t¹o nªn rung ®éng cho ng­êi ®äc.
Tõ t×nh c¶m ch©n thµnh, nhµ th¬ ®· ®­a vµo bµi th¬ nh÷ng h×nh ¶nh võa thùc võa cã ý. nghÜa t­îng tr­ng mang nhiÒu tÇng nghÜa.
0.5đ
(0.5đ)
1.25đ
1.25®
1.0đ
0.5®
Điểm 5.0đ-HS trình bày bài làm đảm bảo tốt yêu cầu về nội dung và hình thức
Điểm 4 - 4.5-HS làm cơ bản đúng đủ các ý làm nổi bật nội dung nhưng có một vài sai sót nhỏ.
Điểm 3 -3.5: -HS trình bày đúng luận điểm, làm nổi bật nội dung nhưng đôi đoạn diễn đạt còn lúng túng,
Điểm 2 -2.5: Học sinh trình bày được nội dung chính của luận điểm nhưng chưa cách diễn đạt, phân tích chưa mạch lạc, chưa đi sâu vào các chi tiết nội dung và nghệ thuật. Còn mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1 -1.5: Học sinh phân tích đoạn thơ một cách tùy tiện, trình bày thiếu logic, diễn đạt lủng cũng, nội dung chưa rõ ràng, lan man. Mắc khá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Dưới 1 điểm: Chưa biết tạo lập văn bản hoặc thiếu nội dung cơ bản, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Lưu ý- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện sự sáng tạo.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KSCL HK II VAN 9.doc