Cõu 1: (1 điểm)
Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó.
a. Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lóo Hạc)
b. Sương chùng chỡnh qua ngừ
Hỡnh như thu đó về.
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
Cõu 2: (3 điểm)
Tỡnh thương là hạnh phúc của con người.
Câu 3: (6điểm)
“Bài thơ Viếng lăng Bác là nén hương thơm mà nhà thơ Viễn Phương cũng như toàn thể nhân dân ta thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu.”
Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó.
PHềNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VIỆT YấN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9 TRƯỚC TUYỂN SINH NĂM HỌC 2012-2013 Mụn: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 120 phỳt) Cõu 1: (1 điểm) Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cỏc cõu sau. Cho biết tờn gọi của cỏc thành phần biệt lập đú. a. Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lóo Hạc) b. Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về. (Hữu Thỉnh, Sang thu) Cõu 2: (3 điểm) Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người. Câu 3: (6điểm) “Bài thơ Viếng lăng Bác là nén hương thơm mà nhà thơ Viễn Phương cũng như toàn thể nhân dân ta thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu.” Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó. Hướng dẫn chấm khảo sỏt văn 9 Cõu 1(1 điểm): a. Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi càng buồn lắm : thành phần phụ chỳ.(0,5 đ) b. Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về. : thành phần tỡnh thỏi.(0,5đ) Cõu 2(3 điểm). HS trỡnh bày một bài văn ngắn, đảm bảo trỡnh bày được những điểm sau: MB(0,5 đ): Giới thiệu được tỡnh thương cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Tỡnh thương là hạnh phỳc. TB(2 điểm). Trỡnh bày cỏc luận điểm sau: *Luận điểm 1: Giải thớch khỏi niệm(0,5đ) - Tỡnh thương là gỡ? Hạnh phỳc là gỡ? - Quan hệ giữa tỡnh thương và hạnh phỳc? *Luận điểm 2: Những biểu hiện cụ thể của tỡnh thương(1 điểm) - Thỏi độ: Yờu ụng bà cha mẹ, người thõn, yờu mọi người xung quanh, yờu bản thõn; Biết quan tõm , chia sẻ , cảm thụng với những người bất hạnh; mong muốn cho con người được hạnh phỳc; căm ghột những kẻ hại người; yờu cuộc sống, yờu thiờn nhiờn, vạn vật, yờu tổ quốc. bảo vệ giữ gỡn trong sach mụi trường sống - Hành động: +Hiếu kớnh với ụng bà cha mẹ, quan tõm giỳp đỡ, làm những cụng việc nhà, +Học tập trở thành con ngoan trũ giỏi bỏo đỏp cụng ơn; rốn luyện đạo đức trở thành con ngoan trong gia đỡnh , cụng dõn tốt trong xó hội để xõy dựng đất nước thờm giàu mạnh văn minh. +Sẵn sàng giỳp đừ người cơ nhỡ, giỳp đỡ đồng bào thiờn tai lũ lụt, tàn tật, +Thể hiện một lời núi nhó nhặn, một thỏi độ lịch sự khụng làm người tàn tật bị tổn thương; +Quyờn gúp sỏch vở quần ỏo trắng cho hoc sinh ngheo vựng sõu vựng xa; +Phờ phỏn những kẻ ớch kỉ, chỉ biết giữ cho riờng mỡnh , giàu cú về của cải vậy chất nhưng nghốo nàn về tỡnh thương, chỉ biết lo cho hạnh phuc cỏ nhõn *Luận điểm 3: í nghĩa(0,5đ) Tỡnh thương làm cho người gần người hơn. Cuộc sống trở nờn tốt đẹp hơn, nhõn bản hơn khi xó hội cú tỡnh thương. Khi xó hội càng văn minh, càng giàu cú thỡ càng cần cú tỡnh thương. KB(0,5 điểm)Túm lại: Núi tỡnh thương là hạnh phỳc thật đỳng. Câu 3(6điểm). HS trình bày được các ý cơ bản sau: a.MB(1đ) -Bài thơ Viếng lăng Bác được Viễn Phương viết khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng xong, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam đã có thể thực hiện được mong ước ra viếng Bác. Trong niềm xúc động vô bờ của đoàn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương viết bài thơ này. -“Bài thơ Viếng lăng Bác là nén hương thơm mà nhà thơ Viễn Phương cũng như toàn thể nhân dân ta thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu.” b.TB(4 điểm) Bài thơ có bố cục đơn giản, tự nhiên theo trình tự những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả trong cuộc vào lăng viếng Bác. 1. Khổ 1(1điểm) Câu thơ đầu: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác không chỉ giới thiệu hoàn cảnh mà còn gợi lên tâm trạng đặc biệt thiêng liêng, đầy ý nghĩa của cuộc viếng lăng Bác. Tình cảm của nhân dân miền Nam với Bác Hồ, của Bác Hồ với nhân dân miền Nam đều đặc biệt sâu nặng. Bác Hồ từng nói: Miền Nam luôn trong trái tim tôi, nhà thơ Tố Hữu viết: Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà- Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. Tác giả suốt mấy chục năm hoạt động và chiến đấu ở miền Nam, cũng như bao đồng bào, đồng chí ở đó mong mỏi, khát khao có ngày được ra thăm Bác. Nhưng chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, Viễn Phương mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy. Cảnh vật đầu tiên mà nhà thơ nhìn thấy ở bên lăng Bác là hàng tre bát ngát. Với hình ảnh hàng tre, lăng Bác trang nghiêm trở nên gần gũi, thân thuộc như mọi xóm làng Việt Nam. Và hàng tre cũng chính là một biểu tượng cho đất nước dân tộc: Hàng tre xanh xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Những câu thơ ở khổ thơ này không chỉ dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng với hàng tre có thật mà còn gợi ra những ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp được dân tộc và nơi Bác yên nghỉ đời đời cũng xanh mát bóng tre của làng quê Việt Nam. 2. Khổ thơ thứ hai:Tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác. Khổ thơ này được tạo nên từ hai cặp câu có những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi: mặt trời đi qua trên lăng/mặt trời trong lăng;dòng người/tràng hoa hình ảnh ẩn dụ: Mặt trời trong lăng rất đỏ vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ, vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của tác giả với Bác. Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được ví như những tràng hoa dâng lên bảy mươi chín mùa xuân của Bác. Sự so sánh này vừa đẹp vừa mới lạ, thể hiện tình cảm thương nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân với Bác.(1 điểm) 3. Khổ thơ thứ ba diễn tả cảm xúc của tác giả khi vào lăng. Không gian bên trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ đã được diễn tả bằng hình ảnh ẩn dụ thích hợp: vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác. Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đã được thể hiện rất chân thành và sâu sắc: Vẫn biết trời xanh là mãi mãi- Mà sao nghe nhói ở trong tim. Lí trí tin rằng Bác vẫn còn sống mãi cùng non sông đất nước, như trời xanh mãi mãi. Nhưng trái tim lại không thể không đau nhói, xót xa vì sự ra đi của Bác.(1 điểm) 4. Khổ thơ cuối diễn tả tâm trạng lưu luyến của tác giả muốn được ở mãi bên Người, Bác dù đã xa cách nhưng tấm lòng vẫn ở lại bên Bác, muốn hoá thành bông hoa toả hương, con chim dâng tiếng hót và nhất là cây tre nhập vào hàng tre bên lăng. Nhịp điệu dồn dập của các câu thơ cuối bài cùng với điệp từ muốn làm nhắc lại ba lần mở đầu cho các câu đã thể hiện nỗi niềm tha thiết và ước nguyện của nhà thơ.(1 điểm) c.KB(1điểm) -Viếng lăng Bác là bài thơ cô đọng, hàm súc, kết hợp giữa miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng của tác giả khi lần đầu được vào lăng viếng Bác. Cảm xúc bao trùm là niềm xúc động thành kính, thiêng liêng niềm tự hào cùng với nỗi đau xót. Đặc biệt, tác giả đã sử dụng thành công nhiều hình ảnh ẩn dụ kết hợp với tượng trưng có giá trị biểu cảm cao và ý nghĩa hàm súc, sâu sắc. -“Bài thơ Viếng lăng Bác là nén hương thơm mà nhà thơ Viễn Phương cũng như toàn thể nhân dân ta thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu.” -Liên hệ bản thân.
Tài liệu đính kèm: