Câu 1 (1 đ): Tình huống của truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long là gì? Tình huống đó có ý nghĩa như thế nào ?
Câu 2 (1 đ): Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” với “con đường” trong đoạn trích sau:
“ Tôi nghĩ bụng : Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.”
( Cố hương -Lỗ Tấn )
Câu 3 (3 đ): Viết một văn bản ngắn ( khoảng một trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ của em về thói quen xấu cần phải được thay đổi trong giới trẻ ngày nay.
TRƯỜNG T.H.C.S RẠNG ĐÔNG ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9 NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (1 đ): Tình huống của truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long là gì? Tình huống đó có ý nghĩa như thế nào ? Câu 2 (1 đ): Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” với “con đường” trong đoạn trích sau: “ Tôi nghĩ bụng : Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.” ( Cố hương -Lỗ Tấn ) Câu 3 (3 đ): Viết một văn bản ngắn ( khoảng một trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ của em về thói quen xấu cần phải được thay đổi trong giới trẻ ngày nay. Câu 4 (5 đ): Cảm nhận của em về đoạn trích sau : Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở : - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? ( Bằng Việt – Bếp lửa)
Tài liệu đính kèm: