Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II năm học: 2008 - 2009 môn: Ngữ văn khối: 9

Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II năm học: 2008 - 2009 môn: Ngữ văn khối: 9

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II

Năm học :2008-2009

Môn :Ngữ văn

Khối: 9

KIỂM TRA LẦN I : Tuần : 22 Tiết: 104-105: Viết bài TLV số 5

 Đề I: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.

*Yêu cầu chung: -Bài viết phải có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận xung quanh các vấn đề:Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam; anh hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hoá thế giới.

 -Phải có bố cục rõ ràng, các phần Mở bài, Thân, kết bài phải mạch lạc, liên kết.

 *Dàn bài chung:

 a/ Mở bài: Giới thiệu về Bác và vấn đề cần làm rõ: Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam; anh hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hoá thế giới.

 b/ Thân bài: theo trình tự làm rõ 3 luận điểm trên, kèm theo suy nghĩ của mình sau khi làm rõ từng luận điểm ấy.

 c/ Kết bài: khẳng định lại các luận điểm và khái quát về vẽ đẹp của Bác Hồ

- Tình cảm của em cũng như của tất cả mọi người dành cho Bác.

 *BIỂU ĐIỂM CHUNG:

 - Điểm 9-10: Bài làm đầy đủ nội dung, các luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ, bài viết sâu sắc

 Bố cục rõ ràng, không sai lỗi chính tả

 -Điểm 7-8: Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận chưa chặt chẽ, chưa sâu sắc

 Bố cục rõ ràng, sai lỗi chính tả không đáng kể.

 - Điểm 5-6 : Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận rời rạc,lũng cũng, chưa có sức thuyết phục.

 Bố cục rõ ràng, sai lỗi nhiều lỗi chính tả

 - Điểm 3-4:, nội dung chưa đầy đủ, các luận điểm, luận cứ không có ràng, lập luận dài dòng,lũng cũng không có tính thuyết phục

 Bố cục không rõ ràng, sai lỗi chính tả quá nhiều

 - Điểm 1-2: không triển khai, làm rõ các luận điểm theo yêu cầu, bài viết mang tính đối phó, chiếu lệ.

 Bài viết không co bố cục, sai lỗi chính ta quá nhiều

-Điểm 0:HS bỏ giấy trắng

 

doc 25 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II năm học: 2008 - 2009 môn: Ngữ văn khối: 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
Năm học :2008-2009
Môn :Ngữ văn
Khối: 9
KIỂM TRA LẦN I : Tuần : 22 Tiết: 104-105: Viết bài TLV số 5
 	Đề I: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
*Yêu cầu chung: -Bài viết phải có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận xung quanh các vấn đề:Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam; anh hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hoá thế giới.
 -Phải có bố cục rõ ràng, các phần Mở bài, Thân, kết bài phải mạch lạc, liên kết.
 *Dàn bài chung:
 a/ Mở bài: Giới thiệu về Bác và vấn đề cần làm rõ: Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam; anh hùng giải phóng dân tộc; danh nhân văn hoá thế giới.
 b/ Thân bài: theo trình tự làm rõ 3 luận điểm trên, kèm theo suy nghĩ của mình sau khi làm rõ từng luận điểm ấy.
 c/ Kết bài: khẳng định lại các luận điểm và khái quát về vẽ đẹp của Bác Hồ
- Tình cảm của em cũng như của tất cả mọi người dành cho Bác.
 *BIỂU ĐIỂM CHUNG:
 - Điểm 9-10: Bài làm đầy đủ nội dung, các luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ, bài viết sâu sắc
 Bố cục rõ ràng, không sai lỗi chính tả 
 -Điểm 7-8: Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận chưa chặt chẽ, chưa sâu sắc
 Bố cục rõ ràng, sai lỗi chính tả không đáng kể.
 - Điểm 5-6 : Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận rời rạc,lũng cũng, chưa có sức thuyết phục.
 Bố cục rõ ràng, sai lỗi nhiều lỗi chính tả 
 - Điểm 3-4:, nội dung chưa đầy đủ, các luận điểm, luận cứ không có ràng, lập luận dài dòng,lũng cũng không có tính thuyết phục
 Bố cục không rõ ràng, sai lỗi chính tả quá nhiều
 - Điểm 1-2: không triển khai, làm rõ các luận điểm theo yêu cầu, bài viết mang tính đối phó, chiếu lệ. 
 Bài viết không co bố cục, sai lỗi chính ta quá nhiều 
-Điểm 0:HS bỏ giấy trắng
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
Năm học :2008-2009
Môn :Ngữ văn
Khối: 9
KIỂM TRA LẦN I : Tuần : 22 Tiết: 104-105: Viết bài TLV số 5
 Đề II: Hiện nay có một số bạn học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự.Hãy viết bài văn bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề trên. 
*Yêu cầu chung: -Bài viết phải có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận xung quanh các vấn đề: tình trạng học tập qua loa, đối phó của một số học sinh hiện nay,tác hại của việc học đó, cần phải học tập như thế nào mới được 
Phải có bố cục rõ ràng, các phần Mở bài, Thân, kết bài phải mạch lạc, liên kết.
 *Dàn bài chung:
 a/ Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề cần nghị luận.
b/ Thân bài: theo trình tự làm rõ 3 luận điểm trên, kèm theo suy nghĩ của mình sau khi làm rõ từng luận điểm ấy.
 c/ Kết bài: khẳng định lại tác hại của việc học đối phó, qua loa; đề xuất cách học tốt nhất, có hiệu quả nhất
 *BIỂU ĐIỂM CHUNG:
 - Điểm 9-10: Bài làm đầy đủ nội dung, các luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ, bài viết sâu sắc
 Bố cục rõ ràng, không sai lỗi chính tả 
 -Điểm 7-8: Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận chưa chặt chẽ, chưa sâu sắc
 Bố cục rõ ràng, sai lỗi chính tả không đáng kể.
 - Điểm 5-6 : Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận rời rạc,lũng cũng, chưa có sức thuyết phục.
 Bố cục rõ ràng, sai lỗi nhiều lỗi chính tả 
 - Điểm 3-4:, nội dung chưa đầy đủ, các luận điểm, luận cứ không có ràng, lập luận dài dòng,lũng cũng không có tính thuyết phục
 Bố cục không rõ ràng, sai lỗi chính tả quá nhiều
 - Điểm 1-2: không triển khai, làm rõ các luận điểm theo yêu cầu, bài viết mang tính đối phó, chiếu lệ.
 Bài viết không rõ bố cục, sai lỗi chính tả quá nhiều 
 -Điểm 0:HS bỏ giấy trắng
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
Năm học :2008-2009
Môn :Ngữ văn
Khối: 9
 KIỂM TRA LẦN II : Tuần : 25 Tiết: 120( Viết bài TLV số 6 ở nhà)
Đề I: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích: “Mã Giám Sinh mua Kiều”
Yêu cầu chung: -Bài viết phải có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận xung quanh các vấn đề:thân phận của Thuý Kiều, đó cũng là thân phận chung của những người phụ nữ trong XHPk; thân phận của người phụ nữ ngày nayà kết luận.
Phải có bố cục rõ ràng, các phần Mở bài, Thân, kết bài phải mạch lạc, liên kết.
 *Dàn bài chung:
 a/ Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề cần nghị luận.
b/ Thân bài: theo trình tự làm rõ 2 luận điểm trên, kèm theo suy nghĩ của mình sau khi làm rõ từng luận điểm ấy.
 Đặc biệt người phụ nữ hôm nay cần phải sống như thế nào?
 c/ Kết bài: Bày tỏ sự đồng cảm với Thuý kiều cũng những người phụ trong xã hội đó. Khẳng định cuộc sống tốt đẹp và không ngừng phấn đấu vươn lên của người phụ nữ trong xã hợi ngày nay.
 *BIỂU ĐIỂM CHUNG:
 - Điểm 9-10: Bài làm đầy đủ nội dung, các luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ, bài viết sâu sắc
 Bố cục rõ ràng, không sai lỗi chính tả 
 -Điểm 7-8: Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận chưa chặt chẽ, chưa sâu sắc
 Bố cục rõ ràng, sai lỗi chính tả không đáng kể.
 - Điểm 5-6 : Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận rời rạc,lũng cũng, chưa có sức thuyết phục.
 Bố cục rõ ràng, sai lỗi nhiều lỗi chính tả 
 - Điểm 3-4:, nội dung chưa đầy đủ, các luận điểm, luận cứ không có ràng, lập luận dài dòng,lũng cũng không có tính thuyết phục
 Bố cục không rõ ràng, sai lỗi chính tả quá nhiều
 - Điểm 1-2: không triển khai, làm rõ các luận điểm theo yêu cầu, bài viết mang tính đối phó, chiếu lệ.
 Bài viết không rõ bố cục, sai lỗi chính tả quá nhiều 
 -Điểm 0:HS bỏ giấy trắng
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
Năm học :2008-2009
Môn :Ngữ văn
Khối: 9
KIỂM TRA LẦN II : Tuần : 25 Tiết: Tiết: 120( Viết bài TLV số 6 ở nhà)
 Đề II: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. 
Yêu cầu chung: -Bài viết phải có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận xung quanh các vấn đề:Sự ác liệt của chiến tranh, tình cảm gia đình trong cuộc chiến tranh ác liệt ấy đặc biệt là tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu; tình cảm gia đình trong cuộc sống hoà bình hiện đại như ngày hôm nay.
Phải có bố cục rõ ràng, các phần Mở bài, Thân, kết bài phải mạch lạc, liên kết. 
 *Dàn bài chung:
 a/ Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề cần nghị luận.
b/ Thân bài: theo trình tự làm rõ 3 luận điểm trên, kèm theo suy nghĩ, tình cảm của mình sau khi làm rõ từng luận điểm ấy.
 Đặc biệt, là một học sinh chúng ta cần làm gì để xứng đáng với sự hi sinh của những người đi trước, của ba mẹ, thầy cô
 c/ Kết bài: Bày tỏ sự thương cảm,xót xa cho tình cảm gia đình của cha con ông Sáu. Khẳng định lối sống tích cực,không ngừng phấn đấu học tập để xứng đáng với sự hi sinh của bao lớp người đi trước cũng như của cha mẹ, thầy cô
 *BIỂU ĐIỂM CHUNG:
 - Điểm 9-10: Bài làm đầy đủ nội dung, các luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ, bài viết sâu sắc
 Bố cục rõ ràng, không sai lỗi chính tả 
 -Điểm 7-8: Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận chưa chặt chẽ, chưa sâu sắc
 Bố cục rõ ràng, sai lỗi chính tả không đáng kể.
 - Điểm 5-6 : Nắm được các luận điểm, luận cứ,nhưng lập luận rời rạc,lũng cũng, chưa có sức thuyết phục.
 Bố cục rõ ràng, sai lỗi nhiều lỗi chính tả 
 - Điểm 3-4:, nội dung chưa đầy đủ, các luận điểm, luận cứ không có ràng, lập luận dài dòng,lũng cũng không có tính thuyết phục
 Bố cục không rõ ràng, sai lỗi chính tả quá nhiều
 - Điểm 1-2: không triển khai, làm rõ các luận điểm theo yêu cầu, bài viết mang tính đối phó, chiếu lệ.
 Bài viết không rõ bố cục, sai lỗi chính tả quá nhiều 
 -Điểm 0:HS bỏ giấy trắng
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
Năm học :2008-2009
Môn :Ngữ văn
Khối: 9
 KIỂM TRA LẦN III : Tuần : 27 Tiết: 129:Kiểm tra văn ( phần thơ)
Đề I:
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM:Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng(4 điểm)
 Câu 1:Bài thơ “ Con cò” là của tác giả:
 a/ dân gian ; b/ Chế lan viên; c/ Y phương ; d/ Ta-go
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ “ Con cò” là:
 a/Ngợi ca người phụ nữ Việt Nam qua việc khắc hoạ những nỗi vất vả, lam lũ, khó nhọc của họ
 b/Ngợi ca tình mẫu tử thiê`` ` bd  ` b `( $Hm 0((0$  a `` h! `e h db lE Bd ``f fd dỉd h bG h h)l a(  `!Hd !! , h ` ``c ci" ` d hf `ah dI @`d p`  d ! ` P`. @m !( hHi `á` ba a fh a Pb bA bbh hG `,d	D c `hh h ẃl chh " `p &"  ` ( @i` d`n f lh H  ba  m th%m d ể h  
  @q ( " ha `a C/ a` h " ` @a p`i     F #`a `Je B¡a`` !. a @h
H H ( b. B`d @h b` ! `!  Ph l` " @% @ a D Ahh    `! (  $H  Fh ng L b @ `,  b'c ổ h  d ` h ` nh` p` Pi Ba * L'0` Ph$ N `P d` ` h` h Bb 0 C  @ Fa b n@ `h  `ba ep f&f p` d ! lC Au `ẁ`$ h c1 a hh$ d`j  @ ` h `q d`0d`1 &A hh ` k `bg; @- p( bl , A` ` @n h`d Pa d +h' rKh ``e. b p( li p ` T) `  f 0 & `Êa ``` "$ @b f `h Th  # b- BHi 
 c+ `$ D, d h`h (
 @ d 1 hI aA `A H! b`a Lha ( . K dhG ` @ @ `( ! . a'Dd ) 0 `a ! $ " ` a hn` a1 t`bA phục vụ đất nước.
 b/Năm 1980, khi tác giả đang nằm trong bệnh viện vì một căn bệnh hiểm nghèo.
 c/Năm 1990, khi tác giả đang hăng say vui sống phục vụ đất nước.
 d/ Năm 1990, khi tác giả đang nằm trong bệnh viện vì một căn bệnh hiểm nghèo.
 Câu 6: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được làm theo thể thơ nào?
a/ Tự do ; b/ năm chữ ; c/ Tám chữ; d/ Tứ tuyệt
 Câu 7: Tác giả của bài thơ “ Viếng lăng Bác” là ai?
 a/ Thanh Hải ; b/ Viễn Phương ; c/ Y Phương ; d/ Hữu Thỉnh 
 Câu 8: Ở bài thơ “ Viếng lăng Bác”, trong khổ thơ thứ hai nhà thơ ví Bác như mặt trời, Ở khổ thơ thứ ba lại liên tưởng Bác “ngủ bình yên’ “giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”, hai sự so sánh, liên tưởng này có mâu thuẫn với nhau không?
 a/ Có, vì mặt trời và mặt trăng luôn xung khắc với nhau.
 b/ Có, vì mặt trời thường được ví với cha, mặt trăng thường được ví với mẹ.
 c/ Không, vì hai hình ảnh này nằm ở hai khổ thơ khác nhau.
 d/ Không, vì Bác vĩ đại như mặt trời và cao đẹp, bình yên như mặt trăng
 Câu 9:Tác giả bài thơ “ Sang thu” là ai?
a/ Thanh Hải ; b/ Viễn Phương ; c/ Y Phương ; d/ Hữu Thỉnh 
 Câu10: Để tôn vinh Bác, nhờ thơ Viễn Phương đã dùng hình ảnh nào để nói lên sự bất tử của vị lãnh tụ?
 a/ Trời xanh.; b/ Con chim; c/Đoá hoa; d/ Cây tre
 Câu 11:Trong bài thơ “ Sang thu”, những sự vật gì báo cho nhà thơ biết rằng “Hình như thu đã về”
 a/ Hương ổi, gió đông Bắc, Sương muối, b/Hoa cúc, gió` heo may, sương nhẹ
 c/ Sương chậm chạp, hương ổi, gió xe ; d/ Lá rụng, hoa cúc, gió heo may.
 Câu 12:Điều gì tạo nên cái hay của bài thơ “ Sang thu”?
 a/ Hình ảnh thơ tân kì,mới mẻ, táo bạo, bất ngờ
 b/ Cảm nhận tinh tế, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm
 c/ Ngôn từ giản dị, gần gũi, hình ảnh thơ dân dã, bình dị
 d/Những biện pháp tu từ tinh tế, đặc sắc.
 Câu 13: Tác giả của bài thơ “ Nói với con” là người dân tộc nào?
 a/ kinh ; b/ Tày ; c/ Nùng ; d/Ba- na
 Câu 14:Tựa đề bài thơ là “Nói với con”,Vậy người cha muốn nói với con điều gì?
 a/ Phải học tập tốt, lao động tốt để không rơi vào tình cảnh đói nghèo như cha mẹ
 b/ Dù quê hương và “ Người đồng mình” còn lam lũ, đói nghèo nhưng không được coi thường họ vì nhờ họ mà  ... 
 Câu 2:( 4 điểm)Hãy nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình?
 ĐÁP ÁN:
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 I. Khoanh tròn.
Câu 1:a ; Câu 2: d ; Câu 3: a ; Câu 4: d Câu 5 a ; Câu 6: d
 Câu 7: a ;Câu 8: d ; Câu 9: a ; Câu10: b 
II. Điền vào chỗ trống:
a. Nguyễn Minh Châu ; b/ Nguyễn Đình Thi c/Lê Minh Khuê
 d/ Kim Lân e/Nguyễn Quang Sáng; f/ Nguyễn Thành Long
B. Phần tự luận:
 Câu 1: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” Của Lê Minh Khuê đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiên chống Mĩ.
 -Truyện sử dụng vai kể là nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung và đặc biệt thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.
 Câu 2: Hs tự làm
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
Năm học :2008-2009
Môn :Ngữ văn 
 KIỂM TRA LẦN VI Tuần : 33 Tiết: 158: Kiểm tra Tiếng Việt
 ĐỀ I:
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng 
 Câu 1: Khởi ngữ là gì?
 a/Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu rõ về cách thức, phương tiện cho hành động trong câu.
 b/ Là thành phần nằm trong vị ngữ bổ nghĩa cho động từ, tính từ trong câu.
 c/ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
 d/ Là thành phần nêu lên tình cảm, thái độ của người nói, người viết đối với các sự vật được phản ánh.
 Câu 2:Trong câu sau đây, câu nào có khởi ngữ?
a/ Chân nam đá chân chiêu, nó đi vào nhà
 b/ Để trở thành học sinh giỏi, con cần cố gắng hơn
 c/ Về những cuốn sách ấy, tôi sẽ cố gắng tìm lại
 d/ về buổi sáng, sương giăng trắng đồng
 Câu 3: Cho câu sau, hãy chỉ ra đâu là thành phần tình thái?
“ Hôm qua, hình như mưa rất to”
a/ Hôm qua ; b/ To; c/ Hình như; d/ rất
Câu 4: Câu nào sau đây có thành phần phụ chú? 
a/ Bằng đôi tay nhỏ bé, Hà quạt suốt đêm cho mẹ.
b/ Mẹ gọi: -Minh ơi lấy cho mẹ cốc nước
c/ Ngọc (đứa bạn gái ngồi dưới tôi)rất thông minh
d/trong khi nó toe toét cười, tôi thầm nghĩ: “nó toàn thế”
Câu 5:Liên kết về nội dung có nghĩa là:
a/ Tất cả các câu văn, các đoạn văn phải có ít nhất một từ giống nhau.
b/Tất cả các câu văn, các đoạn văn phải viết về cùng một đề tài.
 c/ Tất cả các câu văn, các đoạn văn phải có một trình tự hợp lý,lô gíc.
d/Các đoạn văn phục vụ chủ đề văn bản, các câu văn phục vụ chủ đề đoạn văn và có tính tự lô gíc.
 Câu 6:Cho đoạn văn sau đây:
“ Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.Dãy tre trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
 Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.”
 Những phép liên kết nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
a/Phép thế và phép lặp; b/ Phép lặp và phép nối
c/ Phép liên tưởng và phép lặp; d/ Phép nối và phép liên tưởng
 Câu 7:Trong hình ảnh: “ Từng giọt long lanh rơi” tác giả đã sử dụng loại ẩn dụ nào?
 a/ Aån dụ hình thức; b/ Aån dụ cách thức
c/ Aån dụ chuyển đổi cảm giác; d/ Aån dụ phẩm chất
 Câu 8:Loại văn bản nào sau đây thường sử dụng nhiều nghĩa hàm ý nhất?
a/Văn bản chính luận; b/ Văn bản khoa học
c/ Văn bản hành chính công vụ; d/ Văn bản nghệ thuật
 Câu 9:Thành phần cảm thán thường đi với loại câu nào?
a/Câu kể; b/ Câu cảm; c/ Câu cầu khiến; d/ Câu hỏi
 Câu 10:Những chữ in nghiêng trong câu sau đây là thành phần gì?
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng đường lão cũng có thể làm liều như ai hết.
 a/ Gọi- đáp; b/ Cảm thán; c/ Tình thái; d/ Phụ chú
 Câu 11: Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong tiêu đề: “ Mùa xuân nho nhỏ”?
a/ So sánh; b/ Hoán dụ; c Aån dụ; d.Liên tưởng
 Câu 12: Cho khổ thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
 Phép tu từ hoán dụ nằm ở câu thơ nào?
 a/ Câu 1; b/ Câu 2; c/ Câu 3; d/ Câu 4
 B- Phần tự luận:(7 điểm)
 Câu 1:( 2 điểm)Thế nào là nghĩa tường minh? Hàm ý là gì? Cho ví dụ?
 Câu 2:( 1,5 điểm)Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ?
 Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
 Câu 3(3,5 điểm)Đọc truyện cười sau đây và trả lời câu hỏi phía dưới:
 HAI KIỂU ÁO
 Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách.Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với nông dân,người thợ may bèn hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may kiểu áo này để tiếp ai ạ?
 Quan lớn ngạc nhiên: - Nhà ngươi biết để làm gì?
 Người thợ may đáp: - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì quạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
 Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
 Câu hỏi:
a/ Câu nào trong những lời đối đáp trên chứa hàm ý?
b/ Nội dung hàm ý ấy là gì?
c/ Người nghe có giải đoán được hàm ý trong câu đó không?Chi tiết nào xác nhận điều đó?
 ĐÁP ÁN:
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1:c ; Câu 2: c ; Câu 3: c ; Câu 4: c Câu 5 d ; Câu 6: a
 Câu 7: c ;Câu 8: d ; Câu 9: b ; Câu10: b; Câu 11:c ; Câu 12:b 
B- PHẦN TỰ LUẬN:
 Câu 1:Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. 
 VD: Mẹ đi chợ mua cho con cái áo mới mẹ nhé.
 Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
 VD:- Trời ơi chỉ còn có năm phút!
 Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.
 Câu 2: Khởi ngữ: Mắt tôi và có thể viết lại thành câu như sau: 
 Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”.
 Câu 3: a/Câu chứa hàm ý: “Nếu ngài mặc áo hầu quan..thì vạt đằng sau phải may ngắn lại”
 b/ Nội dung hàm ý: “Ngài phải cúi đầu thấp trước quan trên, ngài phải ngẩng đầu lên trước quan dưới à ông là kẻ nịnh trên, nạt dưới.
 c/ Người nghe không hiểu hàm ý của người nói. Diều này được xác định ở câu cuối cùng của quan: “ Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu”.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II
Năm học :2008-2009
Môn :Ngữ văn 
 KIỂM TRA LẦN VI Tuần : 33 Tiết: 158: Kiểm tra Tiếng Việt
 đề II:
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng 
 Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ?
 a/ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
b/ Khởi ngữ là một thành phần nòng cốt câu.
 c/ Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
d/ Khởi ngữ còn có tên gọi khác là đề ngữ.
 Câu 2:Câu nào sau đây( Trích bài “bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiêm) có chứa khởi ngữ?
 a/ Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
 b/ Đối với việc học, cách đó chỉ là lừa mình, dối người..
 c/ Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép lưu truyền lại.
 d/ Lúc đó dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.
 Câu 3: Câu nào sau đây có chứa thành phần tình thái?
 a/ Có khi trời mưa đấy mẹ ạ! ; b/ Đẹp như vậy bạn ấy sẽ vui.
 c/ Trời nắng thì con đi học ; d/ Bà ta đang chắc được món tiền to.
 Câu 4:Câu nào sau đây chứa cả thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú?
a/Mẹ à, con xin lỗi nhá.; b/ Con sang nhà minh đứa bạn cùng bạn
 c/ Này, cậu mua Harry tập 7, tập cuối cùng chưa?
d/ Vâng sáng nay và chiều mai, chắc hai buổi mới xong. 
 Câu 5: Liên kết về nội dung có nghĩa là:
a/ Tất cả các câu văn, các đoạn văn phải có ít nhất một từ giống nhau.
b/Tất cả các câu văn, các đoạn văn phải viết về cùng một đề tài.
 c/ Tất cả các câu văn, các đoạn văn phải có một trình tự hợp lý,lô gíc.
d/Các đoạn văn phục vụ chủ đề văn bản, các câu văn phục vụ chủ đề đoạn văn và có tính tự lô gíc.
 Câu 6: Trong đoạn văn sau đây có những phép liên kết nào?
 “ Ở rừng mùa này thường hư thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.” (Lê Minh Khuê).
 a/ Phép nối và phép lặp; b/ Phép lặp và phép liên tưởng.
 c/ Phép lặp, phép nối và phép liên tưởng; d/Phép nối, phép thế, phép lặp.
 Câu 7: Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong tiêu đề “ Mùa xuân nho nhỏ”
 a/ So sánh ; b/ Hoán dụ; c/ Aån dụ; d/ Liên tưởng
Câu 8:Loại văn bản nào sau đây thường sử dụng nhiều nghĩa hàm ý nhất?
a/Văn bản chính luận; b/ Văn bản khoa học
c/ Văn bản hành chính công vụ; d/ Văn bàn nghệ thuật
 Câu 9:Trong hai câu thơ: “Một bước chạm tiếng nói / Hai bước tới tiếng cười” nhà thơ sử dụng loại ẩn dụ nào?
a/ Aån dụ hình thức; b/ Aån dụ cách thức
c/ Aån dụ chuyển đổi cảm giác; d/ Aån dụ phẩm chất
 Câu 10: Cho khổ thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
 Phép tu từ hoán dụ nằm ở câu thơ nào?
 a/ Câu 1; b/ Câu 2; c/ Câu 3; d/ Câu 4
 Câu 11: Nghĩa tường minh là gì?
a/ Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
b/ Là phần thông báo được suy ra từ những từ ngữ trong câu
c/ Là phần thông báo được nhân vật giao tiếp trực tiếp nói ra.
d/ Cả a và b
 Câu 12 : Những chữ in nghiêng sau đây là thành phần giêng
C hao ôi!Sao mà ngày ấy vui thế. 
 a/ Gọi- đáp; b/ Cảm thán; c/ Tình thái; d/ Phụ chú .
 B_ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm )
 Câu 1: ( 2,5 điểm) Nêu tác dụng của: Thành phần tình thái; thành phần cảm thán; thành phần gọi- đáp; thành phần phụ chú trong câu?
 Câu 2:( 1,5 điểm) Hãy viết lại câu sau đây bằng cách chuyển phần in nghiêng thành khởi ngữ( có thể thêm trợ từ thì)
 a/ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
 b/ Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. 
 Câu 3:( 3 điểm) Viết một đoạn văn từ 8- 10 dòng, có chủ đề về thầy cô, bạn bè trường lớp, mùa hè- chia tay. Trong đó có sử dung các phép liên kết?
ĐÁP ÁN:
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1:b ; Câu 2: b ; Câu 3: d ; Câu 4: c Câu 5 d ; Câu 6: 
 Câu 7: c ;Câu 8: d ; Câu 9: c ; Câu10: b ; Câu 11 a ; Câu 12:b 
B- PHẦN TỰ LUẬN:
 Câu 1:
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần cảm thán được dùng để bọc lộ tâm lý của người nói( vui, buồn, mừng , giận)
Thành phần gọi- đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một s61 chi tiết cho nội dung chính của câu.Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa hai dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
 Câu 2:
 a/ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
 b/Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
 Câu 3: Hs tự viết

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT HHII Van 9 moi nhat.doc