Đề kiểm tra 1 tiết khối 9 (Văn học trung đại) - Tiết 48

Đề kiểm tra 1 tiết khối 9 (Văn học trung đại) - Tiết 48

 Câu 2 : Tác phẩm nào sau đây đề cập chủ đề người anh hùng?

 A. Chuyện người con gái Nam Xương

 B. Truyện Kiều

 C. Hoàng Lê nhất thống chí

 D.Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

 Câu 3 : Thúy Kiều trong “Truyện Kiều”có phẩm chất tốt đẹp nào sau đây?

 A. Hiếu thảo

 B. Thủy chung

 C. Lòng vị tha

 D. Cả A, B ,C

 Câu 4 : Hai câu thơ sau nói lên vẻ đẹp nào ?

 “ Cỏ non xanh tận chân trời

 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

 A. Rực rở . rộn ràng

 B. Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống

 C. Nhộn nhịp, rộn ràng

 D. Nhộn nhịp , tưng bừng

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết khối 9 (Văn học trung đại) - Tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 9
 ( VĂN HỌC TRUNG ĐẠI)
Tiết 48
I/ Trắc nghiệm : (4 điểm)
 Câu 1 : Điền tên tác giả và thể loại vào các tác phẩm sau:
TT
Tên tác phẩm
Tên tác giả
Thể loại
1
Chuyện người con gái Nam Xương
2
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
3
Truyện Kiều
4
Truyện Lục Vân Tiên
 Câu 2 : Tác phẩm nào sau đây đề cập chủ đề người anh hùng?
 A. Chuyện người con gái Nam Xương
 B. Truyện Kiều
 C. Hoàng Lê nhất thống chí
 D.Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
 Câu 3 : Thúy Kiều trong “Truyện Kiều”có phẩm chất tốt đẹp nào sau đây?
 A. Hiếu thảo
 B. Thủy chung
 C. Lòng vị tha
 D. Cả A, B ,C
 Câu 4 : Hai câu thơ sau nói lên vẻ đẹp nào ?
 “ Cỏ non xanh tận chân trời
 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
 A. Rực rở . rộn ràng
 B. Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống
 C. Nhộn nhịp, rộn ràng
 D. Nhộn nhịp , tưng bừng
II/ Tự luận ( 6 điểm )
 Câu 1 : ( 2 điểm ) Hãy cho biết tính cách của Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
 Câu 2 : ( 4 điểm ) Chép đúng 8 câu cuối của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” và phân tích giá trị nội dung , nghệ thuật của 8 câu thơ đó.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 9
( VĂN HỌC TRUNG ĐẠI)
Mức độ
Nội dung
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG SỐ
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tác giả, thể loại
C1
1
1,0
Chủ đề tác phẩm
C2
1
1,0
Truyện Kiều
C3
1
1,0
Cảnh ngày xuân
C4
1
1,0
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
C1
1
2,0
Kiều ở lầu Ngưng Bích
C2
1
4,0
TC: Số câu
4
1
1
4
2
Tổng số điểm
4,0
2,0
4,0
4,0
6,0
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
( VĂN HỌC TRUNG ĐẠI)
I/ Trắc nghiệm : (4 điểm)
 Câu 1 : Điền tên tác giả và thể loại vào các tác phẩm sau:
TT
Tên tác phẩm
Tên tác giả
Thể loại
1
Chuyện người con gái Nam Xương
Nguyễn Dữ
Truyện truyền kì
2
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Phạm Đình Hổ
Tùy bút
3
Truyện Kiều
Nguyễn Du
Truyện thơ Nôm
4
Truyện Lục Vân Tiên
Nguyễn Đình Chiểu
Truyện thơ Nôm
 Câu 2 : C. Hoàng Lê nhất thống chí
 Câu 3 : D. Cả A, B ,C
 Câu 4 : B. Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống
II/ Tự luận ( 6 điểm )
 Câu 1 : ( 2 điểm ) Tính cách của Lục Vân Tiên trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là :
- Qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga , Lục Vân Tiên bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa quên mình 
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga bộc lộ tư cách con người chính trực, hào hiệp trọng nghĩa khinh tài. 
Câu 2 : ( 4 điểm )
- Chép đúng 8 câu cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” ( 2 điểm)
	 - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật ( 2 điểm )
	+ Điệp ngữ “buồn trông”, từ láy gợi cả âm thanh, hình ảnh sự vật ( Xa xa, xanh xanh, rầu rầu, ầm ầm ) tả cảnh ngụ tình
	+ Tâm trạng cô đơn , nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người thân và nỗi lo sợ cho cuộc đời của mình.
Tuần 15
Tiết 74
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT KHỐI 9
I/ Trắc nghiệm : (4 điểm)
 Chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa, mỗi câu đúng được 0.5 điểm.
 Câu 1 : Câu “ Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học?
 A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
 C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức 
 Câu 2 : Thành ngữ “ Ông nói gà , bà nói vịt” vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
 C. Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự
 Câu 3 : Hai câu thơ sau sử dụng cách dẫn nào?
 Hỏi tên, rằng : “ Mã Giám Sinh”
 Hỏi quê, rằng : “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
 (Truyện Kiều)
 A. Cách dẫn trực tiếp B. Cách dẫn gián tiếp
 C. Cả A, B sai D. Cả A, B đúng
 Câu 4 : Cách nói sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào ?
 “ Một chữ bẻ đôi cũng không biết”
 A. So sánh B. Nhân hóa
 C. Chơi chữ D. Nói quá
 Câu 5 : Trong hai câu thơ sau có mấy từ Hán Việt?
 “ Gần miền có một mụ nào
 Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh”
 A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
 Câu 6 : Từ ngữ Tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
 A. Tiếng Nga B. Tiếng Pháp C. Tiếng Anh D. Tiếng Hán
 Câu 7 : Thành ngữ nào có nghĩa là “ sống ở môi trường nhỏ hẹp, ít hiểu biết nhưng lại tự phụ chủ quan” ?
 A. Ếch ngồi đáy giếng B. Cá chậu chim lồng
 C. Rồng vào ao cạn D. Nuôi ong tay áo
 Câu 8 : Thuật ngữ khác từ ngữ thông thường như thế nào?
 A. Có tính biểu cảm B. Có nhiều nghĩa
 C. Chỉ có một nghĩa D. Cả A, B, C sai
II/ Tự luận ( 6 điểm )
 Câu 1 : ( 1 điểm) Tìm từ láy trong hai câu thơ sau: 
 “ Nao nao dòng nước uốn quanh
 Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
 ( Truyện Kiều, Nguyễn Du )
 Câu 2 : ( 3 điểm ) Nói rõ khái niệm về 5 phương châm hội thoại đã học.
 Câu 3 : ( 2 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn, nêu một tình huống có một trong năm phương châm hội thoại bị vi phạm.
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT KHỐI 9
Mức độ
Nội dung
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG SỐ
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phương châm hội thoại
 C1
1
0,5
Phương châm hội thoại
C2
1
0,5
Các cách dẫn
C3
1
0,5
Biện pháp tu từ
C4
1
0,5
Từ Hán Việt
C5
1
0,5
Từ ngữ Tiếng Việt
C6
1
0,5
Thành ngữ
C7
1
0,5
Thuật ngữ
C8
1
0,5
Từ láy
C1
1
1,0
Phương châm hội thoại
C2
1
3,0
Phương châm hội thoại
C3
1
TC : số câu
8
1
1
1
8
2,0
Tổng số điểm
4,0
1,0
3,0
2,0
4,0
6,0
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT KHỐI 9
I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
A
D
B
D
A
C
II/ Tự luận: ( 6 điểm )
 Câu 1 : ( 1 điểm ) Học sinh nhận biết được hai từ láy : nao nao, nho nhỏ
 Câu 2 : ( 3 điểm ) Học sinh nêu được khái niệm 5 phương châm hội thoại đã học
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm quan hệ.
- Phương châm cách thức.
- Phương châm lịch sự.
 Câu 3 : ( 2 điểm ) Học sinh viết được một đoạn văn ngắn có một phương châm hội thoại bị vi phạm.
Tuần 16 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 9
Tiết 75 ( THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI)
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
 Câu 1 : Điền tên tác giả và năm sáng tác vào các tác phẩm sau:
TT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
1
Đồng chí
2
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3
Đoàn thuyền đánh cá
4
Bếp lửa
5
Ánh trăng
 Câu 2 : Vì sao hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp lửa” lại trở thành kì diệu , thiêng liêng với nhà thơ?
 A. Gắn với hình ảnh người bà cũng rất kì diệu , thiêng liêng.
 B. Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu và thiêng liêng.
 C. Gắn với những năm tháng tuổi thơ trong chiến tranh.
 D. Cả A, B, C. đều đúng.
 Câu 3 : Vầng trăng ở khổ cuối bài thơ “ Đồng chí” ở miền nào trên đất nước ta?
 A. Trăng ở vùng biển B. Trăng ở núi rừng chiến khu
 C. Trăng ở hải đảo D. Trăng ở đồng quê
 Câu 4 : Nhân vật anh thanh niên trong văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” có những phẩm chất nào đáng quý ?
 A. Lòng say mê nghề nghiệp B. Tinh thần vượt khó
 C. Tính khiên tốn và chân thật D. Cả A, B, C đều đúng
II/ Tự luận : ( 6 điểm)
 Câu 1 : ( 2,5 điểm) Chép đúng một khổ thơ của bài “ Ánh trăng” có tính triết lí sâu sắc và nói về tính triết lí đó.
 Câu 2 : (3,5 điểm) Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu lần gặp cha cuối cùng và nêu cảm nhận của em về tình cha con trong văn bản “ Chiếc lược ngà” mà em đã học.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 9
( THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI)
Mức độ
Nội dung
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG SỐ
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tác giả, tác phẩm,năm sáng tác
C1
1
1,0
Văn bản “ Bếp lửa”
C2
1
1,0
Văn bản “ Đồng chí”
C3
1
1,0
Văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”
C4
1
1,0
Văn bản “ Ánh trăng”
C1
1
2,5
Văn bản “ Chiếc lược ngà”
C2
1
3,5
TC: Số câu
4
1
1
4
2
Tổng số điểm
4,0
2,5
3,5
4,0
6,0
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 9
( THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI)
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
 Câu 1 : Điền tên tác giả và năm sáng tác vào các tác phẩm :
TT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
1
Đồng chí
Chính Hữu
1948
2
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
3
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
1958
4
Bếp lửa
Bằng Việt
1963
5
Ánh trăng
Nguyễn Duy
1978
 Câu 2 : D
 Câu 3 : B
 Câu 4 : D
II/ Tự luận: ( 6 điểm)
 Câu 1 : ( 2,5 điểm)
 - Học sinh nhận biết và chép đúng khổ thơ:
 Trăng cứ tròn vành vạnh
 Kể chi người vô tình
 Ánh trăng im phăng phắt
 Đủ cho ta giật mình.
- Tính triết lí: Tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.Con người có thể vô tình , có thể lãng quên nhưng thiên nhiên , nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt.
Câu 2 : ( 3,5 điểm)
- Học sinh phân tích được diễn biến tâm trạng bé Thu trước khi nhận anh Sáu là cha và sau khi nhận anh ra anh Sáu là cha
- Nêu được cảm nhận về tình cha con qua văn bản 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_khoi_9_van_hoc_trung_dai_tiet_48.doc