Đề kiểm tra 15 phút môn học Ngữ Văn lớp 9

Đề kiểm tra 15 phút môn học Ngữ Văn lớp 9

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

MÔN NGỮ VĂN

Câu 1: Thế nào là phư¬ơng châm về l¬ượng?

A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu , không thừa.

B. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài tránh lạc đề.

C. Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng ng¬ười khác .

Câu 2: Thành ngữ : "Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói nh¬ư thế nào?

A. Nói ngắn gọn.

B. Nói rành mạch

C. Nói mơ hồ .

Câu 3: Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phư¬ơng châm lịch sự trong giao tiếp?

A. Bài thơ của anh dở lắm.

A1. Bài thơ của anh ¬chưa đ¬ược hay lắm.

B. Anh mở cho tôi cái cửa.

B1. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa đ¬ược không?

Câu 4:n Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn c¬ưới áo mới "

- Bác có thấy con lợn cư¬ới của tôi chạy qua đây không?

-Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!

Đã không tuân thủ phư¬ơng châm hội thoại nào?

A. Phư¬ơng châm về l¬ượng

B Ph¬ương châm về chất.

C. Ph¬ương châm lịch sự.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn học Ngữ Văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN NGỮ VĂN
Câu 1: Thế nào là phương châm về lượng?
A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu , không thừa.
B. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài tránh lạc đề.
C. Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng người khác .
Câu 2: Thành ngữ : "Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào?
A. Nói ngắn gọn.
B. Nói rành mạch
C. Nói mơ hồ .
Câu 3: Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phương châm lịch sự trong giao tiếp?
A. Bài thơ của anh dở lắm.
A1. Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
B. Anh mở cho tôi cái cửa.
B1. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không?
Câu 4:n Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cưới áo mới "
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
-Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng 
B Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự.
Câu 5: Câu 5: Tiếng "thiên" trong từ "Thiên tử" có nghĩa nào:
Trời	C. Nghìn
 Di dời	D. Nghiêng về
Câu 6: Tuân thủ phương châm hội thoại về chất khi giao tiếp có nghĩa là:
A. Vừa nói vừa đánh trống lảng
B. Nói mơ hồ
C. Nói quanh co dài dòng lê thê
D. Không nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật hay không có bằng chứng xác thực.
Câu 7: Câu thành ngữ "nói dài, nói dai, nói dại" nhằm châm biếm những kẻ đã vi phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp.
A. Phương châm về lượng
B,. Phương châm về chất
C. Phương châm về lượng và phương châm về chất.
Câu 8: "Ăn nói hồ đồ, nói nhăng nói cuội" là đã vi phạm phương châm hội thoại nào:
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Không vi phạm phương châm hội thoại nào
D. Phuơng châm về lượng và phương châm về chất
Câu 9: Trong hội thoại nếu " Ông nói gà, bà nói vịt" là vi phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp:
A. Phương cham về lượng
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Câu 10: Có bao nhiêu phươgn châm hội thoại:
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 11: Câu tục ngữ " Gọi dạ bảo vâng" nhắc nhở chúng ta điều gì khi giao tiếp:
A. Cách xưng hô C. Phương châm lịch sự
B. Phương Châm quan hệ D. Phương châm cách thức
Câu 12: Trong câu hỏi sau, câu nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp:
A. Nói với ai	C. Nói khi nào
B. Nói để làm gì	D. Nói ở đâu
Câu 13: "Nói tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn" lưu ý chúng ta đặc điểm nào của tình huống giao tiếp:
A. Nói để làm gì	C. Nói khi nào
B. Nói ở đâu	D. Nói với ai
Câu 14: Câu "Gọi dạ bảo vâng" nhắc nhở chúng ta giữ gìn phương châm hội thoại 
nào khi giao tiếp? A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Phương châm qua hệ
D. Phương châm lịch sự
Câu 15: Câu "Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe" nhắc nhở chúng ta giữ gìn phương châm hội thoại nào trong giao tiếp:
 A. Phương châm về lượng
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm lịch sự
Câu 16: Từ nào là từ láy trong các từ sau:
A. Nho nhỏ	C. Tươi tốt
B. Cỏ cây	D. Giam giữ
Câu 17: Từ nào là từ láy giảm nghĩa trong các từ sau:
A. Đùng đùng	C. Ào ào
B. Rầm rập	D. Xinh xinh
Câu 18: Từ nào là từ nghép chính phụ trong các từ sau:
A. Sách vở	C. Ruột gan
B. Quần áo	D. Xe đạp
Câu 19: "Đánh trống bỏ dùi" có nghĩa là:
A. Đề xướng công việc rồi bỏ không làm
B. Không thích đánh trống bằng dùi
C. Phải bỏ dùi trước khi đánh trống
D. Làm một khoảng trống rồi bỏ dùi vào đó
Câu 20: "Nước mắt cá sấu" có nghĩa là:
A. Nước mắt rất nhiều	C. Nước mắt thương xót
B. Nước mắt rất hiếm	D. Nước mắt giả dối
Nguyễn Thành Trung-Email:maininh82@gmail.com

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 15 phut van moi.doc