Đề kiểm tra: 45 phút môn: Ngữ Văn

Đề kiểm tra: 45 phút môn: Ngữ Văn

 ( Phần Văn học hiện đại)

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1. Bài thơ " Đồng chí" của tác giả nào?

A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật C. Nguyễn Khoa Điềm D. Huy Cận

Câu 2: Các câu thơ sau được viết theo những phương thức biểu đạt nào?

"Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo"

 (Đồng chí )

A. Tự sự và nghị luận B. Miêu tả và tự sự C. Nghị luận và miêu tả D. Thuyết minh và tự sự

Câu 3: Bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" giống nhau ở điểm nào?

A. Cùng viết về đề tài người lính B. Cùng viết theo thể thơ tự do

C. Cùng nói lên sự hi sinh của người lính D. Cả A, B đúng.

Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ?

A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm B. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt

C. Có những niểm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội gắn bó D. Cả A, B, C đúng

Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá” là gì?

A. Cảm hứng về lao động B. Cảm hứng về thiên nhiên

C. Cảm hứng về chiến tranh D. Cả A, B đúng

Câu 6: Hai câu thơ "Mặt trời xuống biển như hòn lửa

 Sóng đã cài then đêm sập cửa" sử dụng những biện pháp tu từ nào?

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra: 45 phút môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐĂK NHOONG ĐỀ KIỂM TRA : 45’
Khối 9 MÔN : NGỮ VĂN 
 ( Phần Văn học hiện đại)
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. Bài thơ " Đồng chí" của tác giả nào?
A. Chính Hữu	B. Phạm Tiến Duật	C. Nguyễn Khoa Điềm	D. Huy Cận
Câu 2: Các câu thơ sau được viết theo những phương thức biểu đạt nào?
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
 (Đồng chí )
A. Tự sự và nghị luận	B. Miêu tả và tự sự	C. Nghị luận và miêu tả	D. Thuyết minh và tự sự
Câu 3: Bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" giống nhau ở điểm nào?
A. Cùng viết về đề tài người lính	B. Cùng viết theo thể thơ tự do
C. Cùng nói lên sự hi sinh của người lính	D. Cả A, B đúng.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ?
A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm	B. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
C. Có những niểm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội gắn bó	D. Cả A, B, C đúng
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá” là gì?
A. Cảm hứng về lao động	B. Cảm hứng về thiên nhiên	
C. Cảm hứng về chiến tranh	D. Cả A, B đúng
Câu 6: Hai câu thơ "Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 	 Sóng đã cài then đêm sập cửa" sử dụng những biện pháp tu từ nào?
A. So sánh và nhân hóa	B. So sánh và ẩn dụ	C. Nói quá và liệt kê	D. Ẩn dụ và hoán dụ
Câu 7: Nhân vật trữ tình trong bài thơ "Bếp lửa" là ai?
A. Người bà	B. Người cháu	C. Cả A, B đúng	D. Cả A, B sai
Câu 8: Bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ" có mấy khúc ru?
A. Hai	B. Ba	C. Bốn	D. Năm
Câu 9: Bố cục bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy có đặc điểm gì?
A. Bố cục theo trình tự xuất hiện của vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặng
B. Bài thơ như một vở kịch có nhiều mâu thuẫn, xung đột
C. Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian
D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Hình ảnh "Trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho điều gì?
A. Hạnh phúc viên mãn, tràn đầy	B. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn
C. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng	D.Quá khứ nghĩa tình luôn tròn dầy, bất diệt
Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: 
Truyện ngắn (1)................................. thể hiện tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân.
Câu 12:Cốt truyện của "Lặng lẽ Sa Pa" là gì?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
B. Cuộc nói chuyện dầy thú vị giữa người lái xe trên Sa Pa với cô kỹ sư và ông họa sĩ già.
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn tự kể chuyện về cuộc đời mình
D. Cả A, B, C đúng.
II.Tự luận:(7 điểm)
Câu 1( 3đ): Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng (khoảng 10 - 15 câu) theo ngôi thứ 3.
Câu 2 ( 2 đ): Trình bày hiểu biết của em về tác giả Kim Lân.
Câu 3 (3 đ): Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Đồng chí”.
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
D
D
D
B
Câu
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
C
D
làng
A
Câu 1: (3đ)
Hs làm bài đảm bảo các ý sau: 
Ông Sáu về thăm nhà, mong mỏi được gặp con nhưng bé Thu nhất định không chịu nhận cha chỉ vì ông có vết sẹo trên mặt (không giống như trong ảnh chụp với mẹ.) 0.5 đ
Ngày ngày ông quanh quẩn ở nhà để được gần gũi bé Thu nhưng càng gần gũi thì nó càng xa lánh . 0.5 đ
Khi bị ông Sáu phát vào mông vì sự ương ngạnh, bé Thu đã giận dỗi bỏ về nhà ngoại. Ở đây nó đã hiểu vì sao ba nó có vết sẹo trên mặt như bây giờ. 0.5 đ
Ngày hôm sau, ông Sáu lên đường. Bé Thu nhận cha, nhất quyết không cho ông Sáu đi nữa. Ông Sáu đã hứa khi nào về sẽ tặng con một chiếc lược. 0.5 đ
Vào chiến trường ông dồn hết tình yêu và nỗi nhớ con vào việc làm chiếc lược bằng ngà nhưng chưa kịp trao chiếc lược cho con gái thì ông đã hi sinh. Ông đã gửi gắm tâm nguyện cuối cùng ấy cho bác Ba 0.5 đ
Bác Ba sau nhiều năm đã gặp lại Thu – giờ đã là cô giao liên dũng cảm và trao cho cô món quà của ông Sáu. 0.5 đ
(Kể theo ngôi thứ 3, đảm bảo hình thức bài văn)
Câu 2: (2 đ)
HS làm đảm bảo các ý sau:
- Kim Lân (1920), tên thật là Nguyễn Văn Tài quê ở Bắc Ninh (0.5 đ)
- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.(0.5 đ)
 - Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân , ông chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. (1 đ)
Câu 3: (2 đ)
 - Nội dung: Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh. Nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng (1 đ)
 - Nghệ thuật: chi tiết, hình ảnh ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm(1 đ)
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên bộ môn:
 Nguyễn Văn Công Bùi Thanh Huệ
Trường THCS Đăk Nhoong 	KIỂM TRA NGỮ VĂN (Năm học : 2010 - 2011)
LỚP 9 	- Phần văn học hiện đại (Thời gian: 45’)
Họ và tên:.
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ)
Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Em hãy đọc kỹ đề và khoanh tròn đáp án đúng nhất.
Câu 1. Bài thơ " Đồng chí" của tác giả nào?
A. Chính Hữa	B. Phạm Tiến Duật	C. Nguyễn Khoa Điềm	D. Huy Cận
Câu 2: Các câu thơ sau được viết theo những phương thức biểu đạt nào?
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo" (Đồng chí )
A. Tự sự và nghị luận	B. Miêu tả và tự sự	C. Nghị luận và miêu tả	D. Thuyết minh và tự sự
Câu 3: Bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" giống nhau ở điểm nào?
A. Viết về đề tài người lính	B. Viết theo thể thơ tự do
 C. Nói lên sự hi sinh của người lính	D. Cả A, B đúng.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ?
A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm	B. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
C. Có những niểm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội gắn bó	D. Cả A, B, C đúng
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá” là gì?
A. Cảm hứng về lao động	B. Cảm hứng về thiên nhiên	C. Cảm hứng về chiến tranh	D. Cả A, B đúng
Câu 6: Hai câu thơ "Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 	 Sóng đã cài then đêm sập cửa" sử dụng những biện pháp tu từ nào?
A. So sánh và nhân hóa	B. So sánh và ẩn dụ	C. Nói quá và liệt kê	D. Ẩn dụ và hoán dụ
Câu 7: Nhân vật trữ tình trong bài thơ "Bếp lửa" là ai?
A. Người bà	B. Người cháu	C. Cả A, B đúng	D. Cả A, B sai
Câu 8: Bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ" có mấy khúc ru?
A. Hai	B. Ba	C. Bốn	D. Năm
Câu 9: Bố cục bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy có đặc điểm gì?
A. Bố cục theo trình tự xuất hiện của vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn
B. Bài thơ như một vở kịch có nhiều mâu thuẫn, xung đột
C. Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian	D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Hình ảnh "Trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho điều gì?
A. Hạnh phúc viên mãn, tràn đầy	B. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn
C. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng	D.Quá khứ nghĩa tình luôn tròn dầy, bất diệt
Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: 
Truyện ngắn (1).......................thể hiện tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân.
Câu 12:Cốt truyện của "Lặng lẽ Sa Pa" là gì?
A. Cuộc gặp bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
B. Cuộc nói chuyện dầy thú vị giữa người lái xe trên Sa Pa với cô kỹ sư và ông họa sĩ già.
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn tự kể chuyện về cuộc đời mình
D. Cả A, B, C đúng.
II.Tự luận:(7 điểm)
Câu 1( 3đ): Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng (khoảng 10 - 15 câu) theo ngôi thứ 3.
Câu 2 ( 2 đ): Trình bày hiểu biết của em về tác giả Kim Lân.
Câu 3 (3 đ): Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Đồng chí”.
BÀI LÀM:
Trường THCS Đăk Nhoong BẢNG MA TRẬN
Khối 9 MÔN NGỮ VĂN
 ( Phần Văn học hiện đại)
 Thời gian: 45’
NỘI DUNG
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Phân tích
Tổng hợp
Bài 15: Văn bản : “Chiếc lược ngà”
1 
(5đ)
1
 (5đ)
Bài 13: Văn bản : “Làng”
1 
(2đ)
1 
(2đ)
Bài 10: Văn bản : “Đồng chí”
1 
(3đ)
1 
(3đ)
Tổng
1 
(2đ)
1 
(3đ)
1 
(5đ)
3 
(10đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of KT VAN HOC HD.DOC.doc