Đề kiểm tra (45 phút) môn: Ngữ văn 9

Đề kiểm tra (45 phút) môn: Ngữ văn 9

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ) Mỗi câu đúng 0.25 đ

 Cu 1: Nối cột A ph hợp với nội dung ở cột B .

CỘT A CỘT B A với B

 1.Viếng lăng Bác a.Chế Lan Vin. 1+ .

 2.Con cị b.Thanh Hải. 2+ .

 3.Sang thu c.Viễn Phương. 3+

 4.Ma xun nho nhỏ d.Hữu Thỉnh. 4+ .

 Cu 2:Những dịng viết sau đây nói về tác giả văn học nào?

 Ông có tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhưng lớn lên ở Bình Định.Thơ ông có nhiều tìm tòi và sáng tạo mới mẻ, gây được tiếng vang trong công chúng .Ông là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ hiện đại Việt Nam thế kỉ XX.

 A. Thanh Hải. B. Chế Lan Viên. C. Viễn Phương. D. Hữu Thỉnh.

 Câu 3:Dòng nào nói đúng nội dung của 2 câu thơ:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

 (Chế Lan Viên -Trích:“Con cò”)

 A.Biểu tượng cho tình cảm của những đứa con đối với mẹ.

 B.Khái quát một quy luận tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc.( tấm lòng người mẹ).

 C.Ý nghĩa của lời ru đối với con người.

 D. Ý nghĩa của lời ru đối với tuổi thơ.

 Cu 4:Những dòng sau đây đúng với nội dung tác phẩm nào đã học?

 Bài thơ đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.

 A.Ma xun nho nhỏ. B.Sang thu. C.Viếng lăng Bác. D.Nói với con.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra (45 phút) môn: Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (45 phút)
MƠN: NGỮ VĂN 9( Phần thơ hiện đại)
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
-Tác giả, tác phẩm thơ hiện đại
Nhớ tên tác giả ứng với TP
Số câu
Số điểm -Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm:0,5
0,5đ
=5%
Chủ đề 2
Các bài thơ: Con cị, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nĩi với con.
Nắm được nội dung, nghệ thuật của một số câu thơ, hình ảnh thơ
Hiểu được giá trị ND,NT của một bài thơ
-Chép lại theo trí nhớ một bài thơ
-Hiểu được nội dung của một đoạn thơ
Phân tích được nội dung một đoạn thơ cụ thể
Số câu
Số điểm - Tỉ lệ %
Số câu:7
Số điểm:1,75
.
Số câu:3
Số điểm:0,75
Số câu:1
Số điểm:2,0
Số câu:1
Số điểm:5
.
9,5đ
=95%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
9
2,25
22,5%
4
2,75
27,5%
1
5,0
50%
14
10
100%
PHỊNG GD-ĐT AN NHƠN
TRƯỜNG THCS ĐẬP ĐÁ
ĐỀ KIỂM TRA VĂN 9
(Phần Thơ hiện đại Việt Nam)
 Thời gian làm bài: 45 phút( Không kể thời gian phát đề)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ) Mỗi câu đúng 0.25 đ
 Câu 1: Nối cột A phù hợp với nội dung ở cột B . 
CỘT A
CỘT B
A với B
 1.Viếng lăng Bác
 a.Chế Lan Viên.
1+..
 2.Con cị
 b.Thanh Hải.
2+..
 3.Sang thu
 c.Viễn Phương.
 3+
 4.Mùa xuân nho nhỏ
 d.Hữu Thỉnh.
4+..
 Câu 2:Những dịng viết sau đây nĩi về tác giả văn học nào?
 Ông có tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhưng lớn lên ở Bình Định.Thơ ông có nhiều tìm tòi và sáng tạo mới mẻ, gây được tiếng vang trong công chúng .Ông là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ hiện đại Việt Nam thế kỉ XX.
	A. Thanh Hải. B. Chế Lan Viên. C. Viễn Phương. D. Hữu Thỉnh.
 Câu 3:Dòng nào nói đúng nội dung của 2 câu thơ:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
	(Chế Lan Viên -Trích:“Con cò”)
	A.Biểu tượng cho tình cảm của những đứa con đối với mẹ.
	B.Khái quát một quy luận tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc.( tấm lòng 	người mẹ).
	C.Ý nghĩa của lời ru đối với con người.
	D. Ý nghĩa của lời ru đối với tuổi thơ.
 Câu 4:Những dòng sau đây đúng với nội dung tác phẩm nào đã học?
 Bài thơ đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
	 A.Mùa xuân nho nhỏ. B.Sang thu. C.Viếng lăng Bác. D.Nói với con.
 Câu 5:Tình cảm chủ đạo trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì ?
	A.Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác khơng cịn nữa. 
	B.Lịng kính yêu và biết ơn vơ hạn của nhà thơ đối với Bác.
	C.Niềm thành kính thiêng liêng, xúc động bồi hồi, nỗi nhớ và lịng biết ơn sâu nặng của 	nhà thơ đối với Bác. 
	D.Những suy nghĩ của tác giả về dân tộc, về đất nước khi vào lăng viếng Bác.
 Câu 6:Câu thơ nào sau đây mang hình ảnh ẩn dụ?
	A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. 
	B. Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
	C. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
	D. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
 Câu 7:Biện pháp nghệ thuật chính đã được sử dụng trong khổ thơ?
 “Bổng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong giĩ se
 Sương chùng chình qua ngõ
 Hình như thu đã về . ” 
 (Hữu Thỉnh -Trích “ Sang thu” )
	A. Nhân hố. B . Ẩn dụ. C. So sánh. D. Điệp ngữ.
 Câu 8:Dịng nào thể hiện nội dung chính bài thơ “ Sang thu”?
	A.Tình yêu thiết tha với mùa thu đất Việt.
	B.Tình yêu quê hương, nơi gắn bĩ những tình cảm của tuổi ấu thơ.
	C.Niềm tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.
	D.Những cảm nhận tinh tế về sự biến chuyển của đất trời lúc cuối hạ sang đầu thu ? 
 Câu 9: Hình ảnh Con cị trong bài thơ “ Con cị” (Chế Lan Viên)được hiểu theo ý nghĩa tượng trưng đúng hay sai?
	A. Đúng	b.Sai
 Câu 10: Nên nội dung chính của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ"(Thanh Hải) bằng cách điền vào cho hồn chỉnh phần trống sau:
 Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là :..........................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Câu 11: Bài thơ nào khơng nĩi về hình ảnh người lính và tình đồng đội ?
 A.Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính. B. Ánh trăng C. Đồn thuyền đánh cá D. Đồng chí
 Câu 12: Những dòng sau đây đã nói đúng về nghệ thuật của bài thơ nào?
 Bài thơ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
 A.Viếng lăng Bác B.Sang thu C.Nói với con D.Mùa xuân nho nhỏ 
II.TỰ LUẬN (7 điểm)
 Câu 1:(2đ) 
 a.(1đ)Chép lại theo trí nhớ bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh.
 b.(1đ)Trình bày cách hiểu của em về khổ cuối của bài thơ.
 Câu 2:(5đ)Viết một đoạn văn (từ 15 –16 dòng) phân tích khổ thơ sau đây:
	 "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
 	 ( Viễn Phương -Trích“Viếng lăng Bác”)
________________Hết______________
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
2
3
4
5
6
7
8
9
11
12
Đáp án
B
B
D
C
C
A
D
A
C
D
II.TỰ LUẬN
 Câu 1:
 a. Học sinh chép thuộc lòng theo trí nhớ bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
 b.Cách hiểu về 4 câu thơ cuối của bài thơ:
 *2 câu đầu:Nắng cuối hạ đầu thu đã nhạt dần chứ khơng cịn chĩi chang, gay gắt nữa;mưa cũng đã ít đi, nhất là những trận mưa rào, mưa dơng của mùa hè.
 *2 câu cuối: 
	 -Nghĩa tả thực về thiên nhiên :Hàng cây lâu năm, đứng tuổi kia cũng khơng cịn bị bất ngờ hay bị giật mình bởi những tiếng sấm nữa.
	-Nghĩa ẩn dụ:Khi con người đã từng trải thì cũng sẽ vững vàng, bình tĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.( suy ngẫm mang tính trải nghiệm về con người và cuộc sống.)
 Câu 2: Cảm nhận của HS cần theo các ý sau:
 -Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng : tả thực,hình ảnh thật , mặt trời của tự nhiên tồn tại theo quy luật tuần hoàn.
 -Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ: mặt trời là ẩn dụ ( chỉ Bác Hồ) Bác là mặt trời đã soi đường dẫn lối cho dân tộc Việt Nam, Bác là nguồn sống, lẽ sống của mọi chúng ta. Ví Bác như mặt trời để thấy được tầm vóc vĩ đại của Bác cũng như sự thành kính, kính yêu của nhà đối bới Bác Hồ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
 -Từ láy ngày ngày ở đầu câu 3 được dùng như một điệp từ( nhắc lại ở câu 1) thể hiện một hiện tượng diễn ra thường ngày , đều đặn ấy chính là cĩ biết bao người xếp hàng vào lăng viếng Bác.
 -Hình ảnh dịng người xếp hàng từ từ, chậm chậm vào lăng viếng Bác, kết thành vịng trịn giống như những tràng hoa, đi trong thương nhớ, dâng lên bảy mươi chín mùa xuân của cuộc đời Bác. Đây chính là những ẩn dụ mới mẻ, sáng tạo độc đáo của nhà thơ. Tất cả đều nĩi lên tấm lịng thành kính của nhân ta đối với Bác.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA 45 PHUT NGU VAN 9.doc