Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Ngữ văn 9

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Ngữ văn 9

Phần I : TRẮC NGHIỆM (2 điểm):

1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào ?

 A. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Khi miền Bắc đang xây dựng CNXH

 B. Khi đất nước đã thống nhất. D. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

2. Sự sáng tạo đặc sắc nhất trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là gì ?

 A. Hình ảnh cành hoa. C. Một nốt trầm xao xuyến.

 B. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. D. Hình ảnh con chim.

3. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :

 “Dù là tuổi hai mươi

 Dù là khi tóc bạc”.

 A. Ẩn dụ và hoán dụ C. Hoán dụ và điệp ngữ.

 B. Ẩn dụ và điệp ngữ. D. Cả 3 ý trên.

4. Câu nào sau đây có thành phần biệt lập ?

 A. Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam. C. Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá!

 B. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. D. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

5. Dòng nào phù hợp với tâm trạng nhà thơ trong bài “Sang thu” ?

 A. Bất ngờ. C. Ngỡ ngàng, bâng khuâng.

 B. Rạo rực, say sưa. D. Cả 3 ý trên.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đông Xá Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II
 Môn Ngữ Văn 9 – Thời gian làm bài 90 phút
Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm):
1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào ?
 A. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Khi miền Bắc đang xây dựng CNXH
 B. Khi đất nước đã thống nhất. D. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
2. Sự sáng tạo đặc sắc nhất trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là gì ?
 A. Hình ảnh cành hoa. C. Một nốt trầm xao xuyến.
 B. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. D. Hình ảnh con chim.
3. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :
 “Dù là tuổi hai mươi
 Dù là khi tóc bạc”...
 A. ẩn dụ và hoán dụ C. Hoán dụ và điệp ngữ.
 B. ẩn dụ và điệp ngữ. D. Cả 3 ý trên.
4. Câu nào sau đây có thành phần biệt lập ?
 A. Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam. C. Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá!
 B. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. D. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
5. Dòng nào phù hợp với tâm trạng nhà thơ trong bài “Sang thu” ?
 A. Bất ngờ. C. Ngỡ ngàng, bâng khuâng.
 B. Rạo rực, say sưa. D. Cả 3 ý trên. 
6.Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ: 
 “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”.
 A. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi.
 B. Ca ngợi tình mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã lớn khôn.
 C. Bổn phận làm con phải ghi nhớ và biết ơn cha mẹ.
 D. Tình cảm của người mẹ mãi mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi người.
7. Nhà thơ Ta–go là người nước nào ?
 A. Nước Pháp C. Nước Anh
 B. Nước Đan Mạch D. Nước ấn Độ.
8. Chọn cách giải nghĩa đúng về nghĩa của từ : yếu điểm
 A. Điểm yếu kém C. Điểm quan trọng nhất.
 B. Điểm tốt đẹp D. Điểm không phải là quan trọng.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
 Câu 1 (2 điểm) : Tìm các biểu hiện liên kết nội dung và liên kết hình thức trong đoạn văn sau :
 “ Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cánh mỏng như giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.”
 ( Nguyễn Thế Hội, Chú chuồn chuồn nước)
 Câu 2 ( 6 điểm ):
 Phân tích bài thơ “ Nói với con” của Y Phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra NV9.doc