Đề kiểm tra chất lượng học kì I năm 2012 - 2013 môn: Ngữ văn lớp 7

Đề kiểm tra chất lượng học kì I năm 2012 - 2013 môn: Ngữ văn lớp 7

I. Trắc nghiệm khách quan: (2đ)

 Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là nhà văn của nước:

A. Nga; B. ý; C. Pháp; D. Anh

Câu 2: Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là:

A. Người mẹ; B. Cô giáo: C. Hai anh em; D. Những con búp bê.

Câu 3:Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?

A. mạnh mẽ; B. ấm áp; C. mong manh; D. thăm thẳm.

Câu 4: Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản ?

A. Mạch máu trong một cơ thể sống.

B. Mạch giao thông trên đường phố.

C. Trang giấy trong một quyển vở.

D. Dòng nhựa sống trong một thân bcây.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I năm 2012 - 2013 môn: Ngữ văn lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ẹEÀ KIEÅM TRA CHAÁT LệễẽNG HOẽC Kè I NAấM HOẽC 2012-2013
Moõn: Ngửừ vaờn lụựp 7
( Thụứi gian laứm baứi 90 phuựt)
Trắc nghiệm khách quan: (2đ) 
 Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là nhà văn của nước:
A. Nga; B. ý; C. Pháp; D. Anh
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là:
A. Người mẹ; B. Cô giáo: C. Hai anh em; D. Những con búp bê.
Câu 3:Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?
A. mạnh mẽ; B. ấm áp; C. mong manh; D. thăm thẳm.
Câu 4: Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản ?
A. Mạch máu trong một cơ thể sống.
B. Mạch giao thông trên đường phố.
C. Trang giấy trong một quyển vở.
D. Dòng nhựa sống trong một thân bcây.
Câu 5: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng...” là vẻ đẹp: 
A. Rực rỡ và quyến rũ.
B. Trong sáng và hồn nhiên.
C. Trẻ trung và đầy sức sống.
D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh.
Câu 6: Bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt thường được gọi là :
A. Hồi kèn xung trận.
B. Khúc ca khải hoàn.
C. áng thiên cổ hùng văn.
D. Bản thuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 7: Thành ngữ là:
A. Một cụm từ có vần, có điệu.
B. Một cụ từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ hoặc tính từ làm trung tâm.
D. Một kết cấu chủ – vị và biều thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 8: Văn bản biểu cảm là:
A. Văn bản kể lại một câu chuyện cảm động.
B. Văn bản bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống
C. Văn bản được viết bằng thơ.
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật, nhiện tượng trong đời sống.
II. Tự luận: (8đ)
 Câu 1: (1đ) 
Thế nào là quan hệ từ?Cho ví dụ .
Câu2:(2điểm)
Nêu ý nghĩa của văn bản “Bánh trôi nước”
Câu 3: (5đ) 
Phát biểu cảm nghĩ của em bvề bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.
Hướng dẫn chấm:
I. TNKQ: (2đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 đ.
Câu
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
Đ.A
B
C
D
B
C
D
B
D
II.Tự luận: (8Đ)
Câu 1: (1đ)
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu ,so sánh ,nhân quả ...giữa các bộ phận của câu trong đoạn văn (0,5đ)
Cho ví dụ (0,5đ) 
Câu 2:(2đ)
-Cảm hứng nhân đạo (0,75đ)
-Ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất (0,5đ)
-Sự thương cảm sâu sắc của tác giả (0,75đ)
Câu 3: (5đ) HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, miễn là có các ý cơ sau:
+ Về nội dung: (4đ) 
Cảm nhận được tín hiệu là tiếng gà trưa như một tín hiệu gọi về kỷ niệm tuổi thơ. (0,5.đ)
 Cảm nhận được những tình cảm tha thiết của người cháu – chiến sỹ về những kỷ niệm tuổi thơ gắn với hình ảnh tiếng gà. Đặc biệt là kỷ niệm về người bà và tình bà cháu thiêng liêng, cao cả. (2đ)
Cảm nhận được tinh thần, ý chí, nghị lực của người chiến sỹ khi có được sức mạnh từ kỷ niệm tuổi thơ ( 1đ)
Bộc lộ được tình cảm, suy nghĩ, thái độ của bản thân với những tình cảm của người cháu – chiến sỹ. (0,5.đ)
+ Về hình thức: (1đ)
Trình bày có bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc. Có thể trình bày theo bố cục ba phần. Không mắc quá nhiều lỗi chính tả.
______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docH.Toan.doc