Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Ngữ văn khối 9

Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Ngữ văn khối 9

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

Môn Ngữ Văn 9 – ĐỀ SỐ 1

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (12 câu x 0,25=3 điểm

 Đọc kĩ đoạn trích sau và khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 câu trả lời đúng

“ Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi được đến hàng cây bằng lăng bên kia đường. Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố, thật là không dứt ra được. Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết .”

 ( Trích: Bến quê – Nguyễn Minh Châu )

CÂU 1:Hình ảnh bãi bồi, bến sông, khung cảnh thiên nhiên tượng trưng cho vẻ đẹp của đời sống gần gũi, thân thuộc, rộng ra là quê hương, xứ sở; mang hai lớp nghĩa nào ?

 A. Nghĩa thực và nghĩa biểu tượng. B. Nghĩa biểu cảm và miêu tả.

 C. Nghĩa thực và nghĩa miêu tả. D. Nghĩa biểu tượng và nghĩa miêu tả.

CÂU 2:Ở trên giường bệnh, Nhĩ đã cảm nhận và thấy gì qua khung cửa sổ ?

 A. Những hình ảnh thiên nhiên như mang một sắc màu mới thật lạ mắt.

 B. Thiên nhiên dường như nhợt nhạt và xám xịt.

 C. Thiên nhiên mang một màu sắc thân thuộc như những gì thân thuộc nhất của quê hương.

 D. Thấy mọi vật đều bình thường như mọi ngày.

 

doc 20 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Môn Ngữ Văn 9 – ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (12 câu x 0,25=3 điểm 
 Đọc kĩ đoạn trích sau và khoanh tròn chữ cái đầu mỗi câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 câu trả lời đúng
“  Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi được đến hàng cây bằng lăng bên kia đường. Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố, thật là không dứt ra được. Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết ...”
 ( Trích: Bến quê – Nguyễn Minh Châu )
CÂU 1:Hình ảnh bãi bồi, bến sông, khung cảnh thiên nhiên tượng trưng cho vẻ đẹp của đời sống gần gũi, thân thuộc, rộng ra là quê hương, xứ sở; mang hai lớp nghĩa nào ?
 A. Nghĩa thực và nghĩa biểu tượng.	 B. Nghĩa biểu cảm và miêu tả.
 C. Nghĩa thực và nghĩa miêu tả.	D. Nghĩa biểu tượng và nghĩa miêu tả.
CÂU 2:Ở trên giường bệnh, Nhĩ đã cảm nhận và thấy gì qua khung cửa sổ ?
 A. Những hình ảnh thiên nhiên như mang một sắc màu mới thật lạ mắt.
 B. Thiên nhiên dường như nhợt nhạt và xám xịt.
 C. Thiên nhiên mang một màu sắc thân thuộc như những gì thân thuộc nhất của quê hương.
 D. Thấy mọi vật đều bình thường như mọi ngày.
CÂU 3: Lí do nào khiến Nhĩ muốn con trai sang bên kia sông ?
 A. Để có thời gian đi chơi loanh quanh và mua quà về cho anh.
 B. Nhĩ muốn con trai thay mình thực hiện khát vọng sang bên kia sông – một mảnh đất lúc này đã trở nên rất đỗi thân thương với anh.
 C. Vì anh muốn con trai mình cần cần phải biết mảnh đất bên kia sông, nơi có rất nhiều điều kì lạ.
 D. Vì anh muốn con trai anh không phải ân hận như anh lúc cuối đời.
CÂU 4:Nhận định nào sau đây là đúng về nhân vật Nhĩ ?
 A. Là người đi nhiều, biết nhiều về các địa danh trên thế giới nhưng lại có tình cảm hời hợt với quê hương.
 B. Là người suốt đời chỉ mong muốn những điều nhỏ bé, bình thường mà không đạt được.
 C. Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi, bình dị của cuộc sống quê hương.
 D. Là người suốt đời sống trong khổ đau, dằn vặt.
CÂU 5: Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm “ Bến quê”?
 A. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn con người: tình cảm gia đình, tình cảm anh em bè bạn.
 B. Tác phẩm khắc họa cuộc sống của một người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với những nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy bỏng.
 C. Thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao của cuộc đời mỗi khi gặp khó khăn.
 D. Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương.
CÂU 6: Câu văn sau nói lên điều gì?
 Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.
 A. Chiêm nghiệm của Nhĩ về một nghịch lí của chính cuộc đời anh.
 B. Cảm giác buồn chán của Nhĩ khi cả cuộc đời chưa ra khỏi ngôi nhà của mình.
 C. Nhĩ chưa bao giờ hiểu hết vẻ đẹp của quê hương mình.
 D. Chỉ đến lúc này Nhĩ mới hiểu hết được vẻ đẹp của quê hương.
CÂU 7: Qua bài thơ “ Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật độc đáo nào?
 A. Phong cách rất “ngông”.	 
 B. Phong cách táo bạo trong sáng tạo nghệ thuật.
 C. Phong cách nhẹ nhàng.	
 D. Phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
CÂU 8: Khoanh tròn vào văn bản nhật dụng có nội dung đề cập đến vấn đề về môi trường?
 A. Thông tin về ngày trái đất năm 2000.	B. Ôn dịch thuốc lá.
 C. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.	D. Bài toán dân số .
CÂU 9: Đọc kĩ đoạn văn sau:
 Giảng văn rõ ràng là khó.
 Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù dọa càng không phải để làm ngã lòng. (Lê Trí Viễn)
 Đoạn văn trên dùng:
 A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng 
CÂU 10: Nối các ý ở cột bên trái với bên phải sao cho hợp lí:
Thành phần biệt lập
a. Tình thái
b. Cảm thán
c. Gọi đáp
d. Phụ chú
Câu
1. Cô gái nhà bên(có ai ngờ)cũng vào du kích
2. Trong gió, nghe như có tiếng hát
3. Chao ôi, nước mất nhà tan
 Hôm nay lại thấy giang san bốn bề
4. Anh chị em ơi, hãy giương súng lên cao chào xuân 68
CÂU 11: 
Một nhóm bạn có năm người cùng nhau đi xem kịch trong đó có bạn Nam và bạn Huệ chuẩn bị vé cho cả nhóm
Tình huống 1
Tình huống 2
Nam hỏi: Mua được vé chưa?
Huệ trả lời: Mua đủ vé rồi.
Nam hỏi: Mua được vé chưa?
Huệ trả lời: Mua được 3 vé rồi.
 Đánh dấu (X) vào khung tình huống có chứa hàm ý. 
CÂU 12: Cho đề bài: Bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?
 Hãy xác định yêu cầu thể loại của đề bài trên.
 A. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 B. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
 C. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
 D. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
 CÂU 1:Viết một đoạn văn bàn về phương pháp học tập đúng đắn ( có sử dụng phân tích, tổng hợp)?
CÂU 2: Suy nghĩ của em về 2 khổ thơ trích trong bài “ Mùa xuân nho nhỏ” của thanh Hải
“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
 Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
 Lặng lẽ dâng cho đời
 Dù là tuổi hai mươi
 Dù là khi tóc bạc ”
==========================
ĐỀ SỐ 2
Câu 1 (2điểm)
	Chép theo trí nhớ bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2 (2 điểm)
Hãy viết đoạn văn khoảng từ 8 đến 10 câu trình bày những cảm nhận của em về bốn câu thơ mỏ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương.
	Chân phải bước tới cha
	Chân trái bước tới mẹ	
	Một bước chạm tiếng nói
	Hai bước tới tiếng cười.
Câu 3 (6 điểm)
	Hãy phân tích đoạn thơ sau:
	Ta làm con chim hót
	Ta làm một cành hoa
	Ta nhập vào hòa ca
	Một nốt trầm xao xuyến
	Một mùa xuân nho nhỏ
	Lặng lẽ dâng cho đời
	Dù là tuổi hai mươi
	Dù là khi tóc bạc.
(Trích: Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải)
==========================
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 : ( 2 điểm )
 ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 10 ®Õn 15 dßng tr×nh bµy suy nghÜ cña em vÒ ®¹o lµm con víi cha mÑ.
Câu 2: ( 2 điểm )
 a. Hãy nêu ngắn gọn ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. ( Viếng lăng Bác- Viễn Phương). ( 1 điểm )
 b. Chép lại hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” trong một bài thơ mà em đã học ở học kì I, ghi rõ tên bài thơ và tên tác giả. ( 1 điểm )
Câu 3: ( 6 diểm )
 Cảm nhận của em về bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh.
==========================
ĐỀ SỐ 4
I Trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1(1đ): Sắp xếp lại các dữ liệu cho phù hợp giữa văn bản, tác giả, năm sáng tác.
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác(xb)
Làng
Nguyễn Minh Châu
1970
Lặng lẽ SaPa
Nguyễn Quang Sáng
1948
Những ngôi sao xa xôi
Nguyễn Thành Long
1966
Bến quê
Kim Lân
1985
Chiếc lược ngà
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau:(1đ)
Câu 2: Truyện “Lặng lẽ SaPa” được kể chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào?
a, Bác lái xe
b, Ông họa sĩ
c, Anh thanh niên
d, Cô kĩ sư
 Câu 3: Ai là nhân vật trung tâm của truyên ngắn trên? 
a, Bác lái xe
b, Ông họa sĩ
c, Anh thanh niên
d, Cô kĩ sư
 Câu 4: Truyện “Bến quê” đã xây dựng được một tình huống mang tính chất:
a, Nghịch lí
b, Gay cấn
c, Éo le
d, Tự nhiên
 Câu 5: Hình ảnh “Bãi bồi bên kia sông” là hình ảnh biểu tượng cho: 
a, Vẻ đẹp gần gũi, bình dị của quê hương, xứ sở.	
b, Vẻ đẹp tiêu sơ, hoang dã.
c, Vẻ giàu có, hấp dẫn.	
d, Vẻ suy tàn, kiệt quệ.
II Tự luận (8điểm)
 Câu 6: Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
==========================
ĐỀ SỐ 5
Câu1 : Cho đoạn văn :
	“ Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ ...”.
 (Trích: Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê )
 Tìm thành phần biệt lập có trong đoạn văn ? (xác định và gọi tên ) ? Tại sao gọi đó là thành phần biệt lập? Nêu tên các thành phần biệt lập đã học ?
Câu 2 :
a/ Tóm tắt ngắn gọn truỵện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)?
 b/ Truỵện được trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện.
Câu 3 :
 Cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truỵện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)
==========================
ĐỀ SỐ 6
Câu1 (2 điểm)
Từ chân trời trong những câu thơ dưới đây từ nào được dùng theo nghĩa gốc ? Từ nào dùng theo nghĩa chuyển ? Chuyển theo phương tức nào ?
a/ Cỏ non xanh tận chân trời(1)
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
 (Truyện Kiều)
b/ Nhắn ai góc bể chân trời(2).
Nghe mưa ai có nhớ lời nước non 
 (Ca dao)
Câu 2 (2 điểm)
	Các câu được sử dụng trong phần trích dưới đây có giá trị tu từ rõ rệt . Em hãy phân tích.
	Người ta xúm lại, túm ngang lưng nó. Nó không chạy. Nhưng nó vẫn nhai, vẫn nuốt. Rồi biết thế nguy, nó không nhai, trợn mắt lên để nuốt chửng. Rồi lại hấp tấp ngốn luôn miếng nữa.
	Chửi. Kêu . Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay. Như mưa vào đầu. Như mưa vào lưng. Như mưa vào chân nó.
 	 (Nguyễn Công Hoan)
Câu 3 (2 điểm)
	Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn luc.
Câu 4 (4 điểm)
	Phân tích đoạn thơ sau:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
 ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
==========================
ĐỀ SỐ 7
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 ®iÓm) 
Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt ( Mçi ý ®óng ®­îc 0,25®)
Câu 1. T¸c gi¶ ®· sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× ë c¸c c©u th¬: Muèn lµm chim hãt, Muèn lµm ®o¸ hoa, Muèn lµm c©y hoa?
A. So s¸nh 	 B. Nh©n ho¸ 	C. §iÖp tõ 	D. Ho¸n dô 
Câu 2: §Ò tµi cña bµi th¬ "Con cß" lµ g×?
A.T×nh mÉu tö	 B. T×nh yªu cuéc sèng	
C.T×nh yªu ®Êt n­íc	 D.Lßng nh©n ¸i
Câu 3: Hai c©u th¬ "«i! Hµng tre xanh xanh ViÖt Nam - B·o t¸p m­a sa ®øng th¼ng hµng" trong bµi th¬ ViÕng l¨ng B¸c, t¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×?
A. So s¸nh 	 B. Nh©n ho¸ 	C. §iÖp tõ 	D. Ho¸n dô Câu 4: Em c¶m nhËn vÒ giã thu nh­ thÕ nµo qua c¸c h×nh ¶nh: giã se, s­¬ng chïng ch×nh qua ngâ
 A. Giã m¸t vµ thæi nhÌ nhÑ	 B. Giã nhÑ vµ se l¹nh
 C. Giã nhÑ vµ h­u h¾t	 D. Giã m¹nh vµ rÐt buèt 
C©u 5: H×nh ¶nh "ng­êi cÇm sóng", "ng ... ¸c gi¶ vµ n¨m s¸ng t¸c, thÓ lo¹i cña c¸c t¸c phÈm sau:
	1. Lµng.	
2. ¸nh tr¨ng.
	3. §oµn thuyÒn ®¸nh c¸.	
4. ChiÕc l­îc ngµ.
C©u 2: ( 1 ®iÓm ).
	TruyÖn ng¾n Lµng cña Kim L©n viÕt vÒ ®Ò tµi g× ?
C©u 3: ( 1 ®iÓm ).
	Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trong bµi BÕp löa.
a.Tù sù.	 b.BiÓu c¶m.	 c.Miªu t¶.	
d.NghÞ luËn.	 	e.C¶ a, b, c, d
C©u 4: ( 2 ®iÓm ).
TruyÖn ChiÕc l­îc ngµ cã mÊy nh©n vËt chÝnh ? Ng­êi kÓ chuyÖn lµ ai ?
C©u 5: ( 2 ®iÓm ).
Hai t¸c phÈm §ång chÝ vµ TiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh gièng nhau ë ®iÓm nµo ?
C©u 6: ( 2 ®iÓm ).
	V× sao «ng Hai l¹i ®au khæ khi nghe tin lµng theo giÆc ?
==========================
ĐỀ SỐ16
C©u I: ( 3 ®iÓm ). 
§äc ®o¹n v¨n vµ tr¶ lêi c©u hái :
	Lóc bÊy giê, n¾ng ®· m¹ b¹c c¶ con ®Ìo, ®èt ch¸y rõng c©y hõng hùc nh­ mét bã ®uèc lín. N¾ng chiÕu lµm cho bã hoa hoa cµng thªm rùc rì vµ lµm cho c« g¸i c¶m thÊy m×nh rùc rì h¬n.
1. §o¹n v¨n trªn n»m trong truyÖn ng¾n nµo ?
A. Lµng	B. LÆng lÏ Sa Pa	C. ChiÕc l­îc ngµ	D. Cè h­¬ng
2. Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t chÝnh cña ®o¹n v¨n lµ:
A. Tù sù	B. Miªu t¶	C. BiÓu c¶m	D. NghÞ luËn
3. Ng«i kÓ trong ®o¹n trÝch trªn:
	A. Ng«i thø nhÊt	B. Ng«i thø hai
4. §o¹n v¨n trªn sö dông phÐp tu tõ nµo ?
	A. So s¸nh 	 B. Nh©n ho¸ 	C. §iÖp tõ 	D. Ho¸n dô 
C©u II: ( 1 ®iÓm ).
Gi¶i thÝch nhËn ®Þnh: “ Th¬ NguyÔn Du sinh s«i nÈy në m·i m·i trong ®êi ”.
C©u III: ( 7 ®iÓm ).
	KÓ l¹i néi dung t¸c phÈm Lµng cña nhµ v¨n Kim L©n b»ng lêi kÓ cña nh©n vËt «ng Hai.
==========================
ĐỀ SỐ17
I.TRẮC NGHIỆM(3 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 đ)
 Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách lựa chọn, khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất ở mỗi câu.
 1.Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của kiểu bài Nghị luận xã hội?
a. Nêu rõ vấn đề nghị luận.	b.Đưa ra lí lẽ, dẫn chứng xác đáng.
c.Vận dụng các phép lập luận phù hợp.	d.Lời văn gợi cảm, trau chuốt.
 2.Nối cột A với cột B để phù hợp với yêu cầu về dàn ý của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
A
B
Mở bài
Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề.
Thân bài
Giới thiệu sự vật, hiện tượng có vấn đề.
Kết bài
Khẳng định, phủ định, nêu bài học.
Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
 3.Ý nào sau đây nói đúng mục đích chính mà văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" muốn gửi đến người đọc?
a. Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì sự quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
	b.Những mặt mạnh, mặt yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới.
	c.Bối cảnh thế giới hiện nay đang đặt ra những nhiệm vụ nặng nề cho đất nước.
	d.Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của con người Việt Nam để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
 4.Trong những câu sau đây,câu nào có thành phần phụ chú?
	a. Này, hãy đến đây nhanh lên!
	b.Chao ôi , đêm trăng đẹp quá!
	c.Mọi người, kể cả nó ,đều nghĩ việc đó không thể làm được.
	d.Tôi đoán chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến.
 5.Bài thơ "Con cò" được Chế Lan Viên viết vào năm nào?
	a.1960 	b.1961	 c.1962	 d.1963
 6.Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ" Con dù lớn vẫn là con của mẹ-Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con"?
a.Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi.
b.Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã lớn khôn.
c.Bổn phẩn làm con phải luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ.
d.Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con người.
 7.Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
a.Bàn về hai con vật chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
b.Bàn về đạo lí "Uống nước nhớ nguồn"
c.Lòng biết ơn thầy cô giáo.
d.Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
 8.Biện pháp tu từ nào là chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau đây?
	Ơi con chim chiền chiện
	Hót chi mà vang trời
	Từng giọt long lanh rơi
	Tôi đưa ta tôi hứng.
	(Thanh Hải-Mùa xuân nho nhỏ)
A. So s¸nh 	 B. Nh©n ho¸ 	C. §iÖp tõ 	D. Ho¸n dô 9.Hãy lựa chọn các từ thành kính,đau xót, tự hào, trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp.	
 Cảm hứng bao trùm bài thơ "Viếng lăng Bác" là niềm xúc động thiêng liêng,...,lòng biết ơn và ...pha lẫn... của tác giả khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ...,trang nghiêm.
 10.Hai câu thơ :" Sương chùng chình qua ngõ-Hình như thu đã về" sử dụng biện pháp tu từ nào?
a.Nhân hóa	b.So sánh	c.Hoán dụ	d.Điệp ngữ
 11.Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
a.Trình bày những cảm nhận, về cái hay cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ.
b.Cần căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích.
	c. Cần bám vào ngôn từ , hình ảnh, giọng điệu,...để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của tác giả.
	d.Bố cục mạch lạc,lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.
 12.Nối cột A phù hợp với nội dung ở cột B
A
B
Đồng chí
Giai đoạn sau kháng chiến chống Pháp(1954-1965).
Mùa xuân nho nhỏ
Giai đoạn kháng chiến chống Pháp(1946-1954).
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ(1965-1975).
Đoàn thuyền đánh cá
Giai đoạn từ 1975-1985.
Sang thu
Giai đoạn từ 1986-2000.
II.TỰ LUẬN(7 điểm)
 Câu 1(1đ):Tóm tắt ngắn gọn nội dung của truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.
 Câu 2( 6đ): Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn"Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
==========================
ĐỀ SỐ18
I. Tr¾c nghiÖm. (3 ®iÓm) ( mçi c©u ®óng 0,5 ®iÓm).
C©u 1. Bµi th¬ “ Mïa xu©n nho nhá” cña Thanh H¶i ra ®êi vµo thêi gian nµo?
 A. Cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p 	
 B. Cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ
 C. Khi miÒn B¾c hoµ b×nh vµ ®ang x©y dùng chñ nghÜa x· héi.
 D. Khi ®Êt n­íc ®· thèng nhÊt.
C©u 2. Bµi th¬ “ ViÕng l¨ng B¸c” ®­îc ViÔn Ph­¬ng viÕt vµo n¨m nµo?
 A. 1975	B. 1976	 C. 1977 	D. 1978
C©u 3. H×nh t­îng con cß trong bµi th¬ "Con cß" cña ChÕ Lan Viªn lµ biÓu t­îng cña ai?
 A. Ng­êi n«ng d©n vÊt v¶, cùc nhäc	B. Ng­êi vî ®¶m ®ang, tÇn t¶o.
 C. Ng­êi mÑ lóc nµo còng ë bªn con.	D. Ng­êi phô n÷ nãi chung.
 C©u 4. Trong c¸c bµi th¬ sau, bµi nµo kh«ng nãi vÒ t×nh mÑ con
 A. Con cß 	 B. Nãi víi con	 C. M©y vµ sang	D. Khóc h¸t ru
C©u 5. Bµi th¬ nµo d­íi ®©y lµ dßng t©m sù cña ng­êi lÝnh c¸ch m¹ng?
 A. BÕp löa	B. Bµi th¬ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh	
 C. ¸nh tr¨ng	D. ViÕng l¨ng B¸c
C©u 6. Bµi th¬ nµo kh«ng mang nÐt chung vÒ nghÖ thuËt sö dông s¸ng t¹o b»ng h×nh ¶nh ®éc ®¸o.
 A. §ång chÝ	B. §oµn thuyÕn ®¸nh c¸
 C. Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh	D. BÕp löa
II. Tù luËn (7 ®iÓm)
C©u 7: Em h·y nªu vµi nÐt vÒ nhµ th¬ ViÔn Ph­¬ng vµ bµi th¬ ViÕng L¨ng B¸c.
ViÕt mét ®o¹n v¨n (7 - 10 c©u), nªu c¶m nhËn cña em vÒ khæ th¬:
"Dï ë gÇn con.
.......................
§i hÕt ®êi lßng mÑ vÉn theo con"
(ChÕ Lan Viªn)
==========================
ĐỀ SỐ19
Câu1: ( 1,0điểm)
	Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ:
	“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
	 Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
	 Chế Lan Viên, Con cò)
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Chép lại khổ đầu và khổ cuối bài thơ : “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và nêu nhận xét của em về cách sử dụng hình ảnh thơ cùng tác dụng của việc sử dụng hình ảnh thơ đó.
Câu 3:(1,0 điểm) 
Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
 - Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.
	( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Câu 4: (1,0 điểm)
	Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau:
	“Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang” 
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Câu 5: (5,0 điểm) 
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
==========================
ĐỀ SỐ 20
A/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (1,25 đ)Theo số thứ tự , nối cột A cho phù hợp với các cột B , C , D , E , H..
 ( Mẫu: A1+ B.....+C.....+D.....+E.....+H.....)
STT
A-
Bài thơ
B-
Tác gỉả
C-Năm
S.tác
D- Thể thơ
E-
Tóm tắt nội dung
H-
Đặc sắc nghệ thuật
1
Con cò
Viễn Phương
1980
5 chữ
Lòng thành kính ,biết ơn và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào lăng viếng Bác
Cách nói giàu hình ảnh,từ ngữ cụ thể giàu chất thơ, mang đặc trưng dân tộc miền núi
2
 Mùa xuân nho nhỏ
 Y Phương
1962
 Chủ yếu là 8 chữ
Tình yêu thưong thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái.Tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước
Cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh thiên nhiên giàu sức biểu cảm . Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, ẩn dụ
3
Viếng lăng Bác
Chế Lan Viên
1991
Tự do
Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa
Hình ảnh thơ đẹp, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng ; so sánh, ẩn dụ sáng tạo, có nhạc điệu trong sáng thiết tha gần gủi dân ca ,
4
 Sang thu
Thanh Hải
Sau năm 1975
Từ hình tượng con Cò trong những lời hát ru ,ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con người
Vận dụng sáng tạo hình ảnh, giọng điệu, lời ru của ca dao ,tưởng tượng độc đáo, liên tưởng ,suy ngẫm triết lí sâu sắc
5
Nói vơi con
Hữu Thỉnh
1976
Cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời
Giọng điệu trang nghiêm, thiết tha, tự hào ; kết hợp hình ảnh thực với ẩn dụ đẹp biểu tượng, có ý nghĩa ;ngôn ngữ bình dị ,biểu cảm
Câu 2: (0,25đ) Cảm xúc bao trùm của tác giả thể hiện trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” là gì ?
 a/ Xúc động, thành kính. 
b/ Biết ơn , trân trọng. 
c/ Thiêng liêng, tự hào. 
d/ Cả a,b,c
Câu 3: (0,5đ) Hình tượng Con Cò trong bài thơ Con cò là biểu tượng của ai? 
 a/ Người nông dân vất vã cực nhọc b/ Người vợ đãm đang tần tảo.
 c/ Người mẹ lúc nào cũng ở bên con d/ Người phụ nữ nói chung.
Câu 4: (0,5đ) Dòng nào nói đúng nhất về ý nghĩa của hình ảnh com chim, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bài thơ “Muà xuân nho nhỏ”
 a /Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. 
 b/ Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có.
 c/ Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết cuả nhà thơ 
 d/ Là những gì nhỏ bé nhất.
Câu 5: ( 0,5đ) Những phẩm chất nào không phải là cuả người đồng mình trong bài “ Nói với con”
 a/ Sống vất vả mạnh mẽ,bến bỉ. 
 b/ Yêu thương và gắn bó với quê hương.
 c/ Thích đi lang thang để tìm hiểu khám phá . 
 d/ Mộc mạc, giàu chí khí niềm tin
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( (2đ) Cho biết trình tự mạch cảm xúc của hai bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” và “Viếng lăng Bác”
Câu 2 : ( 2 đ ) Cảm nhận cuả em về hai câu cuối trong bài thơ “ Sang thu” 
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
Câu 3: ( 3đ) Điều lớn lao mà người cha mà người cha muốn truyền cho con trong bài thơ Nói với con là gì ? Tóm tắt ý nghĩa bài thơ ? 
=============== HẾT ================
 CHÚC CÁC EM ÔN TẬP ĐẠT KẾT QUẢ TỐT!

Tài liệu đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document.doc