Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 môn: Lịch sử – Thời gian làm bài: 120 phút

Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 môn: Lịch sử – Thời gian làm bài: 120 phút

 Câu 1.

 Từ giữa những năm 70, nhất là từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng chính trị đã làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô. Bằng hiểu biết của mình, em hãy:

 a ) Cho biết quá trình khủng hoảng và sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô diễn ra như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ đó ?

 b ) Rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay ở Việt Nam từ thực tiễn Liên Xô !

 

doc 12 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1416Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 môn: Lịch sử – Thời gian làm bài: 120 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Yên Thành
Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9
Môn: Lịch sử – Thời gian làm bài: 120 phút 
 Câu 1. 
	Từ giữa những năm 70, nhất là từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng chính trị đã làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô. Bằng hiểu biết của mình, em hãy:
 	 a ) Cho biết quá trình khủng hoảng và sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô diễn ra như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ đó ?
 	b ) Rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay ở Việt Nam từ thực tiễn Liên Xô !
 Câu 2. 
	“ Các nước Đông Nam á được coi như khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945, Đông Nam á trở thành khu vực của các quốc gia đã giành được độc lập tự do và đạt được nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tượng trong xây dựng đất nước và hợp tác phát triển”. Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhận định trên ! 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Phòng GD&ĐT Yên Thành
Đề kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 9
Môn: Lịch sử – Thời gian làm bài: 120 phút 
 Câu 1. 
	Từ giữa những năm 70, nhất là từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng chính trị đã làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô. Bằng hiểu biết của mình, em hãy:
 	 a ) Cho biết quá trình khủng hoảng và sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô diễn ra như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ đó ?
 	b ) Rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay ở Việt Nam từ thực tiễn Liên Xô !
 Câu 2. 
	“ Các nước Đông Nam á được coi như khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945, Đông Nam á trở thành khu vực của các quốc gia đã giành được độc lập tự do và đạt được nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tượng trong xây dựng đất nước và hợp tác phát triển”. Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhận định trên ! 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Đáp án và biểu điểm sử 9
Câu 
 Nội dung
Điểm
1a .
1b.
2.
Học sinh cần làm rỏ :
 * Hoàn cảnh lịch sử :
 - Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ dẫn đến khủng hoảng mọi mặt, đòi hỏi các nước phải cải cách kinh tế - chính trị - xã hội
 - Ban lãnh đạo Liên Xô không tiến hành cải cách kinh tế – xã hội, không khắc phục những khuyết điểm trước đây. Do vậy, đến đầu những năm 80 của thế kỉ XX kinh tế càng khó khăn: công – nông nghiệp giảm sút, hàng hóa, lương thực - thực phẩm khan hiếm; chính trị – xã hội với những vi phạm pháp chế thiếu dân chủ, các tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng trầm trọng
 - Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện
* Diễn biến :
 - Tháng 3/ 1985: Goóc - ba – chôp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng đề ra đường lối “cải tổ” đất nước với nội dung :
 + Chính trị – xã hội : Thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên về chính trị, xóa bỏ chế độ một đảng..
 + Kinh tế : Đưa ra nhiều phương án nhưng trên thực tế chưa thực hiện được gì
 Thực chất của cải cách cải tổ là từ bỏ, phá vỡ chủ nghĩa xã hội làm cho kinh tế thêm suy sụp, kéo theo rối loạn về chính trị và xã hội
Nhiều cuộc bãi công diễn ra, mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hòa đòi li khai, các tệ nạn xã hội gia tăng, các thế lực chống đối ráo riết kích động quần chúng
19/ 8 /1991 : Một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô Viết tiến hành đảo chính Góoc - ba - chôp nhưng thất bại đã dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm cho đất nước Xô Viết tê liệt, Đảng Cộng Sản bị đình chỉ hoạt động
21 / 12 / 1991 : 11 nước cộng hòa tách khỏi Liên Bang, Liên Bang xô Viết tan rã 
25 / 12 / 1991: Góoc - ba - chôp từ chức, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
 * Nguyên nhân sụp đổ : 
 - Liên Xô xây dựng một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa phù hợp, chứa đựng nhiều thiếu sót, sai lầm
 - Chậm sửa đổi trước những biến động lớn của tình hình thế gới, nhưng khi sửa đổi lại mắc sai lầm nghiêm trọng hơn
 - Các thế lực đế quốc bên ngoài và lực lượng phản động trong nước tiến hành chống chủ nghĩa xã hội
 * Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam :
 - Việt Nam cần xây dựng một chế độ xã hội chủ nghĩa khoa học, nhân văn, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào từng hoàn cảnh cụ thể
 - Phải luôn cảnh giác với sự phá hoại của các nước đế quốc và lực lượng phản động trong nước
 - Phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
 - Phải kịp thời cải cách. đổi mới khi cần thiết để có thể thích nghi với tình hình mới của xã hội; Công cuộc đổi mới phải tiến hành đồng bộ, toàn diện và chú trọng đổi mới kinh tế...
Học sinh cần làm rỏ :
 * Tình hình Đông Nam á trước và sau 1945:
 - Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam á là thuộc địa của tư bản Phương Tây sau đó là Nhật
 - Từ 1945, Đông Nam á được coi như nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt từ 8 / 1945, các dân tộc Đông Nam á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền như In - đô - nê - xi - a, Việt Nam, Lào
 - Nhưng ngay sau đó, nhiều nước Đông Nam á lại phải cầm súng chống cuộc chiến tranh xâm lược của các đế quốc như In - đô - nê xi - a, Việt Nam, Làobuộc các nước đế quốc phải trao trả nền độc lập cho các nước..Như thế, giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam á lần lượt giành được độc lập dân tộc
 - Cũng từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “ chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam á căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực : 9 / 1954 Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ;Xâm lược Việt Nam, Lào, Cam - Pu – Chia
 Như vậy vào giữa những năm 50 của thế kỉ XX, Đông Nam á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại
 - Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam á bước vào thời kì xây dựng đất nước và hợp tác phát triển đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, trong đó tổ chức ASEAN đã có đóng góp quan trọng nhất
 - Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam á chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời nhằm hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.. Ngày 8 / 8 /1967, Hiệp hội các nước Đông Nam á đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) ..
 - Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những hợp tác chung
 - Trong quá trình hợp tác và phát triển, vào cuối những năm 70 của hế kỉ XX, nền kinh tế của nhiều nước AS EAN đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao
 1968 – 1973 kinh tế Xin - ga - po tăng trưởng là 12% mỗi năm 1965 – 1983 kinh tế Ma – lai – xi – a tăng trưởng là 6,3% 1987 – 1990 kinh tế Thái Lan có tốc độ tăng trưởng cao là 11,4%
Hiện nay, Việt nam là 1 trong số 12 nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế dương trên thế giới
 - Sang cuối những năm 80 trở đi, mối quan hệ giữ Asean và 3 nước Đông Dương chuyển từ “ đối đầu” sang “đối thoại” đã tạo điều kiện cho sự mở rộng các thành viên :
 + 1984: Bru- nây gia nhập
 + 7 /1995: Việt Nam là thành viên thứ 7
 + 7 / 1997: Lào và Mi - an- ma 
 + 9 /1999: Cam – Pu – chia là thành viên thứ 10
 Do vậy, asean đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng 1 khu vực Đông Nam á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh: thành lập AFTA, ARF, đồng thời mở rộng hợp tác với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
Lưu ý :nếu hs diễn đạt trôi chảy mạch lạc, lập luận chặt chẽ, mỡ bài và kết luận tốt thưởng 0.5 điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
PHềNG GD-ĐT TX THÁI HềA
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI GIỎI THỊ XÃ 
MễN: LỊCH SỬ LỚP 9
NĂM HỌC 2010 – 2011
Thời gian làm bài: 120 phỳt ( khụng kể thời gian giao đề)
Cõu 1 (6 điờ̉m): Trình bày cụng cuụ̣c cải cách, mở cửa của Trung Quụ́c từ năm 1978 đờ́n nay :
 a, Bụ́i cảnh lịch sử?
 b, Thành tựu?
 c, Ý nghĩa? 
Cõu 2 (4 điểm): Vì sao các nước Tõy Âu có xu hướng liờn kờ́t với nhau? Trình bày quá trình thành lọ̃p và phát triờ̉n của Liờn minh chõu Âu ?
Cõu 3 (10 điểm): Nguyờ̃n Ái Quụ́c đã trực tiờ́p chuõ̉n bị những gì vờ̀ tư tưởng, chính trị và tụ̉ chức cho sự ra đời của chính Đảng vụ sản ở Viợ̀t Nam? 
PHềNG GD-ĐT TX THÁI HềA
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI GIỎI THỊ XÃ 
MễN: LỊCH SỬ LỚP 9
NĂM HỌC 2010 – 2011
Thời gian làm bài: 120 phỳt ( khụng kể thời gian giao đề)
Cõu 1 (6 điờ̉m): Trình bày cụng cuụ̣c cải cách, mở cửa của Trung Quụ́c từ năm 1978 đờ́n nay :
 a, Bụ́i cảnh lịch sử?
 b, Thành tựu?
 c, Ý nghĩa? 
Cõu 2 (4 điểm): Vì sao các nước Tõy Âu có xu hướng liờn kờ́t với nhau? Trình bày quá trình thành lọ̃p và phát triờ̉n của Liờn minh chõu Âu ?
Cõu 3 (10 điểm): Nguyờ̃n Ái Quụ́c đã trực tiờ́p chuõ̉n bị những gì vờ̀ tư tưởng, chính trị và tụ̉ chức cho sự ra đời của chính Đảng vụ sản ở Viợ̀t Nam? 
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM 
MễN LỊCH SỬ 9
Cõu
Nụ̣i dung
Điờ̉m
1
Cụng cuụ̣c cải cách mở cửa của Trung Quụ́c từ năm 1978 đờ́n nay:
6,0
A, Bụ́i cảnh lịch sử: 
1,5
Từ năm 1959 - 1978, đất nước Trung Quốc lõm vào thời kỡ biến động, khủng hoảng trõ̀m trọng vờ̀ kinh tờ́, chính trị. Chớnh điều này đũi hỏi Đảng và Nhà nước Trung Quốc phải tiờ́n hành đổi mới để đưa đất nước đi lờn. 
0,75
 Thỏng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cỏch - mở cửa: Đường lối mới. Chủ trương xõy dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phỏt triển kinh tế làm trung tõm, thực hiện cải cỏch mở cửa nhằm xõy dựng Trung Quụ́c trở thành mụ̣t quụ́c gia giàu mạnh văn minh.
0,75
B, Thành tựu:
3,0
 Sau 20 năm cải cách mở cửa, Trung quụ́c đã thu được nhiờ̀u thành tựu to lớn.
0,25
	+ Vờ̀ kinh tế: kinh tờ́ phỏt triển nhanh chúng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, tụ̉ng sản phõ̉m trong nước (GDP) tăng trung bình hàng năm 9,6%, tụ̉ng giá trị xuṍt nhọ̃p khõ̉u tăng gṍp 15 lõ̀n. Đời sống nhõn dõn được nõng cao rừ rệt. 
0,75
+ Vờ̀ chớnh trị-xó hội: xã hụ̣i ổn định, uy tớn, địa vị quốc tế của TQ được nõng cao.
0,5
 + Vờ̀ đối ngoại: bỡnh thường hoỏ quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tỏc,thu hồi chủ quyờ̀n đụ́i với Hồng Cụng (1997) và Ma Cao (1999). 
0,5
+ Đạt nhiều thành tựu trong phỏt triển khoa học kỹ thuật, phúng tàu, đưa người lờn vũ trụ để nghiờn cứu KHKT (Là nước thứ 3 trờn thế giới)
0,5
+ Cú quan hệ tốt với Việt Nam, cỏc vị nguyờn thủ quốc gia đó đến thăm 2 nước, thực hiện 16 chữ vàng: “Lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai”
0,5
C, í nghĩa: 
1,5
Khẳng định tớnh đỳng đắn của đường lối đổi mới của Trung Quốc, gúp phần củng cố sức mạnh và địa vị của trung Quốc trờn trường quốc tế.
0,75
 Tạo điều kiện cho Trung Quốc hội nhập với thế giới trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội và ngược lại thế giới cú cơ hội tiếp cận với một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc.
0,75
2
Cơ sở hình thành và quá trình phát triờ̉n của liờn minh Chõu Âu
a. Nguyờn nhõn:
1,0
 Cỏc nước Tõy Âu đều cú chung một nền văn minh, cú nền kinh tế khụng cỏch biệt nhau lắm và từ lõu đó cú mối liờn hệ mật thiết với nhau. Trong xu thế toàn cầu hoỏ, đặc biệt là dưới tỏc động của cỏch mạng KH-KT, hợp tỏc phỏt triển là cần thiết.
0,5
 Nhằm hình thành mụ̣t thị trường chung chõu Âu, đờ̉ có chính sách thụ́ng nhṍt trờn nhiờ̀u lĩnh vực, đờ̉ mở rụ̣ng thị trường và thoát khỏi sự lợ̀ thuụ̣c vào Mỹ.
0,5
b. Quỏ trỡnh hình thành, phát triờ̉n:
3,0
+ Khởi đầu Là sự ra đời của "Cộng đồng than, thộp chõu Âu" (4/1951). Gụ̀m sỏu nước Phỏp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lỳc-xăm-bua
0,5
+ Thỏng 3/1957, "Cộng đồng năng lượng nguyờn tử chõu Âu", và "Cộng đồng kinh tế chõu Âu" (EEC) được thành lọ̃p, gụ̀ sáu nước trờn, nhằm hỡnh thành "một thị trường chung Chõu Âu".
0,5
+ Tháng 7/ 1967, ba cộng đồng trờn sỏp nhập với nhau thành Cộng đồng chõu Âu. (viết tắt theo tiếng Anh là EC)
0,5
+ Thỏng 12/1991, cỏc thành viờn EC họp hụ̣i nghị cao cṍp tại Ma-a-xtơ-ríchđó ( Hà Lan), đánh dṍu mụ̣t mụ́c mang tính đụ̣t biờ́n của quá trình liờn kờ́t quụ́c tờ́ ở chõu Âu nhằm xõy dựng mụ̣t thị trường nụ̣i địa chõu Âu với mụ̣t liờn minh kinh tờ́ và tiờ̀n tợ̀ chõu Âu, phát hành đồng tiền chung chõu Âu (EURO), mang tờn gọi mới là liờn minh chõu Âu.
1,0
 Hiện nay, sau nhiều năm thành lập và hoạt động, liờn minh chõu Âu đó trở thành một liờn minh kinh tế - chớnh trị lớn nhất thế giới, tổ chức chặt chẽ nhất và là một trong ba trung tõm kinh tế thế giới. Năm 1999, số nước thành viờn của tổ chức này là 15, đến năm 2004 là 25 nước.
0,5
3
Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chớnh đảng vụ sản ở Việt Nam:
10
Sau khi tiếp cận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tìm ra con đường cứu nước đỳng đắn cho dõn tộc, NAQ tớch cực hoạt động nhằm truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc-Lờ nin về nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chớnh đảng vụ sản ở Việt Nam. Quá trình này được thể hiện qua cỏc thời kì sau:
0,75
*Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
+ Tháng 6/1919 Nguyờ̃n Ái Quụ́c gửi bản yờu sách tới Hụ̣i nghị Véc-xai, đòi chính phủ Pháp thừa nhọ̃n quyờ̀n tự do, dõn chủ, quyờ̀n bình đẳng và quyờ̀n tự quyờ́t cử dõn tụ̣c Viợ̀t Nam.
+ Tháng 7/1920 NAQ đọc được sơ thảo lõ̀n thứ nhṍt những luọ̃n cương của Lờ-nin vờ̀ vṍn đờ̀ dõn tụ̣c và thuụ̣c địa. Từ đó Người tin theo Lờ- nin và đứng vờ̀ Quụ́c tờ́ thứ ba.
+ Tháng 12/1920 tại đại hụ̣i của Đảng xã hụ̣ Pháp họp ở tua, NAQ đã bỏ phiờ́u tán thành Quụ́c tờ́ bavà tham gia sáng lọ̃p Đảng cụ̣ng sản Pháp
+ Năm 1921, được sự giỳp đỡ của Đảng Cộng sản Phỏp, Người sỏng lập “Hội liờn hiệp cỏc dõn tộc thuộc địa” để đoàn kết cỏc lực lượng cỏch mạng chống chủ nghĩa đế quốc.
+ Năm 1922, ra tờ bỏo “Người cựng khổ” để vạch trần chớnh sỏch đàn ỏp búc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, gúp phần làm thức tỉnh cỏc dõn tộc bị ỏp bức đứng lờn đấu tranh tự giải phúng mình.
+ Ngoài ra Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài cho các báo Nhõn đạo, Đời sống cụng nhõn và viết cuốn "Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp". Những sỏch bỏo này đã được bớ mật chuyển về Việt Nam, gúp phần tố cỏo tội ỏc của đế quốc Phỏp, truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc Lờ-nin về nước, làm thức tỉnh đồng bào yờu nước.
* Nguyễn ái Quốc ở Liờn Xụ (1923-1924)
+ Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liờn Xụ dự Hội nghị Quốc tế nụng dõn, sau đú ở lại Liờn Xụ vừa nghiờn cứu vừa học tập.
+ Năm 1924, tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V, Nguyễn Ái Quốc đã đọc tham luận về nhiệm vụ cỏch mạng ở cỏc nước thuộc địa và mối quan hệ giữa cỏch mạng cỏc nước thuộc địa với phong trào cụng nhõn ở cỏc nước đế quốc.
Những quan điểm cơ bản về chiến lược và sỏch lược cỏch mạng giải phúng dõn tộc thuộc địa và cỏch mạng vụ sản mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận được dưới ỏnh sỏng của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin là bước chuẩn bị về chớnh trị và tư tưởng cho sự thành lập một chớnh đảng vụ sản ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.
* Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925)
 + Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Chõu (Trung Quốc). Người đã tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam và thanh niờn yờu nước ở đõy để thành lập Hội Việt Nam Cỏch Mạng Thanh niờn, trong đú tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt.
 + Người đã sáng lập ra báo Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cỏn bộ cỏch mạng. Cỏc bài giảng của Người đã được tập hợp và in thành sỏch "Đường cỏch mệnh" (1927) nờu ra phương hướng cơ bản của cỏch mạng giải phúng dõn tộc Việt Nam. Thụng qua Hội Việt Nam Cỏch Mạng Thanh niờn, NAQ đã đào tạo được những người cỏch mạng trẻ tuổi, một số người được cử đi học ở Liờn Xụ, một số được đưa về nước để truyền bỏ Chủ nghĩa Mác-Lê nin vào quần chúng.
 + Năm 1928, Hội chủ trương "Vụ sản hoỏ', đưa hội viờn vào hoạt động trong cỏc nhà mỏy, hầm mỏ... Việc làm này đó gúp phần thực hiện việc kết hợp kết hợp chủ nghĩa Mỏc Lờ-nin với phụng trào cụng nhõn và phong trào yờu nước, thỳc đẩy nhanh sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Túm lại, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Phỏp, Liờn Xụ, Trung Quốc đã có tác dụng quyết định trong việc chuẩn bị về chớnh trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chớnh Đảng của giai cấp vụ sản ở Việt Nam.
0,75

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi hoc sinh gioi su.doc