Câu 3:Cuộc khỏi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khỏi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
A. Nó có qui mô rộng lớn, trình độ tổ chức cao, thời gian tồn tại 10 năm.
B. Nó tồn trại trong thời gian dài và nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp.
C. Nó đã liên kết và tập hợp lực lượng trên một quy mô lớn và phát triển thành phong trào toàn quốc.
D. Nó đã giương cao khẩu hiệu Cần Vương.
Câu 4: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng?
A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.
B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.
C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.
D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.
Câu 5: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.
B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.
D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.
Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?
A. Cướp đoạt ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng D. Lập đồn điền
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN SÓC SƠN TRƯỜNG THCS HIỀN NINH GV : Nguyễn Thu Loan Môn : Lịch sử 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TN TN 1.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX Biết được tinh thần kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta, sự nhu nhược triều đình Huế. -Nguyên nhân tất bại của phong trào Cần Vương - Tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa Hương Khê Tiêu biểu - Nhận xét được bản chất của phong trào Cần Vương - Tại sao Ngàn Trươi là căn cứ chính Số câu Số điểm Tỉ lệ 11 4,4 40% 2 0,8 8% 2 0,8 8% 14 6 60% 2.Những chuyển biến kinh tế- xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1918 Những chính sách khai thác của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. - Con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản ở Việt Nam -Lý do pháp độc chiếm thị trường Việt Nam - Vì sao các nhà yêu nước tiến hành cải cách - Nguyên nhân trở thành thuộc địa Số câu Số điểm Tỉ lệ 7 2,8 28% 2 0.8 8% 1 0.4 4% 8 4 40% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % 18 8,8 88% 4 1,6 16% 3 1,2 12% 25 10 100% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Câu 1: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định B. Trương Quyền C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương Câu 2: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 3:Cuộc khỏi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khỏi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì: A. Nó có qui mô rộng lớn, trình độ tổ chức cao, thời gian tồn tại 10 năm. B. Nó tồn trại trong thời gian dài và nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. C. Nó đã liên kết và tập hợp lực lượng trên một quy mô lớn và phát triển thành phong trào toàn quốc. D. Nó đã giương cao khẩu hiệu Cần Vương. Câu 4: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Câu 5: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng D. Lập đồn điền Câu 7: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo D. Khai thác điện, nước. Câu 8: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề? A. Giai cấp tư sản dân tộc B. Tầng lớp tiểu tư sản. C. Giai cấp công nhân làm thuê D. Giai cấp nông dân. Câu 9: Tổ chức phong trào Đông Du là ai? A. Phan Châu Trinh B. Hội Duy Tân C. Phan Bội Châu D. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. Câu 10. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam? A. Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng B. Ngày 01-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng. C. Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. D. Ngày 24-6-1867, Pháp tấn công 3 tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Câu 11. Phong trào Cần Vương gắn liền với vị vua nào A. Hàm Nghi B. Tự Đức C. Minh Mạng D. Khải Định Câu 12: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản? A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh, C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lương Văn Can Câu 13: Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam C. Thành lập ngân hàng Đông Dương D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi Câu 14..Tại sao Phan Đình Phùng chọn Ngàn Trươi làm căn cứ chính của cuộc kháng chiến? A.Địa thế hiểm trở, thuận lối đánh du kích. B.Là nơi đông dân cư. C.Được nhân dân nơi đây nhiệt tình hưởng ứng. D.Là nơi kín đáo, dễ cố thủ. Câu 15: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Ở đâu?. A. 13/7/1911 - Sài Gòn. B. 17/3/1911 - Sài Gòn. C. 5/6/1911 Nhà Rồng (Sài Gòn). D. 6/5/1911 Nhà Rồng (Sài Gòn) Câu 16. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là phong trào yêu nước chống Pháp của giai cấp, tầng lớp nào? A. Công nhân. C. Nông dân. B. Tư sản. D. Địa chủ phong kiến Câu 17 . Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là A. vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng Câu 18. Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là: A. Thực dân Pháp liên kết với các nước đế quốc khác cùng đánh chiếm Việt Nam. B. Nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân Pháp. C. Đất nước Việt Nam ta nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp. D. Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng , không kiên quyết đánh Pháp. Câu 19. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp thực hiện trong thời gian A. 1897-1914 B. 1898-1914 C. 1899-1914 D. 1898 -1915 Câu 20. Thực dân Pháp kí với triều đình Huế hiệp ước Nhâm Tuất vào A. 5/6/ 1862 B. 15/6/1862 C. 7/6/1863 D. 6/7/1863 Câu 21. Liên Bang Đông Dương gồm những nước nào A. Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia B. Việt Nam, Cam Pu Chia, Miến Điện C. Thái Lan, Lào, Cam Pu Chia D. Việt Nam, Thái Lan, Lào Câu 22. Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào A. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế B. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy C. Cuộc khởi nghĩa Ba Đình D. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê Câu 23. Thành phần lãnh đạo của phong trào Cần Vương A. Nông dân, công nhân B. Công nhân, thợ thủ công C. Văn thân, sĩ phu D. Võ quan triều đình Câu 24.Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách: A. Họ có lòng yêu nước, thương dân. B. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình C. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn. Câu 25. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2020-2021 I. Mỗi câu 0.4 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA C D A B B A B D C B A C A A C C B D A A A 22 23 24 25 D C C C
Tài liệu đính kèm: