Đề kiểm tra định kỳ Môn Ngữ văn lớp 9 (Kiểm tra Tiếng Việt- tiết 74)

Đề kiểm tra định kỳ Môn Ngữ văn lớp 9 (Kiểm tra Tiếng Việt- tiết 74)

Câu 1: (2 điểm)

Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thọai nào không được tuân thủ?

 Trông thấy cô giáo, Nam chào rất to:

 - Chào cô.

 Cô giáo chào lại và hỏi

 - Em đi đâu đấy?

 - Em làm bài tập rồi-Nam đáp.

Câu 2: (3 điểm)

Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho một lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp.

Câu 3: (5 điểm)

Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

 “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

 Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

 Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

 Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

 Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!”

 (Bằng Việt)

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ Môn Ngữ văn lớp 9 (Kiểm tra Tiếng Việt- tiết 74)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2010-2011 
ĐỀ CHÍNH THỨC
	 	 Môn: Ngữ văn lớp 9 (Kiểm tra Tiếng Việt- tiết 74)
	 Ngày thi: 3 tháng12 năm 2010
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm) 
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thọai nào không được tuân thủ?
	Trông thấy cô giáo, Nam chào rất to:
	- Chào cô.
	Cô giáo chào lại và hỏi
	- Em đi đâu đấy?
	- Em làm bài tập rồi-Nam đáp.
Câu 2: (3 điểm) 
Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho một lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp.
Câu 3: (5 điểm) 
Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
	“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
	Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
	Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
	Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
	Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!”
	(Bằng Việt)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2010-2011 
ĐỀ CHÍNH THỨC
	 	 Môn: Ngữ văn lớp 9 (Kiểm tra Tiếng Việt- tiết 74)
	 Ngày thi: 3 tháng12 năm 2010
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm) 
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thọai nào không được tuân thủ?
	Trông thấy cô giáo, Nam chào rất to:
	- Chào cô.
	Cô giáo chào lại và hỏi
	- Em đi đâu đấy?
	- Em làm bài tập rồi-Nam đáp.
Câu 2: (3 điểm) 
Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho một lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp.
Câu 3: (5 điểm) 
Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
	“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
	Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
	Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
	Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
	Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!”
	(Bằng Việt)
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9
TIẾT 74
Câu 1: (2 điểm) 
Chỉ ra và phân tích được:
 	- Lời thoại thứ nhất của Nam “Chào cô” không tuân thủ phương châm lịch sự. (0.5 điểm)
 	Chào cô giáo nhưng chào trống không, thiếu từ nhân xưng và tình thái từ. (0.5 điểm)
 	- Lời thoại thứ hai không tuân thủ phương châm quan hệ. (0.5 điểm)
Cô giáo hỏi “Đi đâu” thì Nam lại trả lời “Em làm bài tập rồi.” Nói không đúng vào đề tài, lạc đề. (0.5 điểm)
Câu 2: (3 điểm) 
1. C¸ch dÉn trùc tiÕp: Lµ nh¾c l¹i nguyªn vÑn lêi nãi hay ý nghÜ của ng­êi hoÆc nh©n vËt lêi dÉn trực tiếp ®­îc ®Æt trong dÊu ngoặc kép. (1 điểm)
2. C¸ch dÉn gi¸n tiÕp: Lµ thuËt l¹i lêi nãi hay ý nghÜ cña ng­êi hoÆc nh©n vËt cã sự ®iÒu chØnh cho thÝch hîp. Lêi dÉn gi¸n tiÕp kh«ng ®Æt trong dÊu ngoặc kép. (1 điểm)
VD Lời dẫn trực tiếp: Khi bµn vÒ gi¸o dôc nhµ th¬ Tago- ng­êi Ấn §é có nãi : “Gi¸o dôc mét ng­êi ®µn «ng ®­îc mét ng­êi ®µn «ng, gi¸o dôc mét ng­êi ®µn bµ ®­îc mét gia ®×nh, gi¸o dôc mét ng­êi thÇy ®­îc c¶ mét x· héi" (0.5 điểm)
Chuyển sang lời dẫn gián tiếp: Khi bµn vÒ gi¸o dôc nhµ th¬ Tago, ng­êi Ấn §é cho r»ng gi¸o dôc mét ng­êi ®µn «ng ®­îc mét ng­êi ®µn «ng, gi¸o dôc mét ng­êi ®µn bµ ®­îc mét gia ®×nh cßn nÕu gi¸o dôc mét ng­êi thÇy ®­îc c¶ mét x· héi. (0.5 điểm)
Câu 3: (5 điểm) 
	*Về nội dung:
+ Chỉ ra được phép tu từ chủ yếu: Điệp từ (nhóm)- 4 lần, hoán dụ (khoai, sắn, nồi xôi gạo mới), ẩn dụ (bếp lửa) (1.5 điểm)
	+ Phân tích cụ thể:
- Điệp từ (nhóm) được lặp lại nhiều lần làm nổi bật hình ảnh người bà tần tảo, giàu đức hi sinh với công việc nhóm lửa ngày và nhóm lên những nét đẹp trong tâm hồn tuổi thơ của cháu. (1 điểm)
- Hoán dụ (khoai, sắn, nồi xôi gạo mới) gợi ra tình cảm gắn bó với những gì giản dị, gần gũi của quê hương và tình làng nghĩa xóm. (1 điểm)
- Ẩn dụ (bếp lửa) vừa là hình ảnh thực vừa là ngọn lửa của tình yêu thương, đức hi sinh và niềm tin vào con người, cuộc đời mà bà đã nhóm lên trong lòng cháu. (1 điểm)
*Về hình thức: Đảm bảo một đoạn văn có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc hành văn trôi chảy ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. (0.5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_mon_ngu_van_lop_9_kiem_tra_tieng_viet_ti.doc