Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 8 (Đề 2)

Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 8 (Đề 2)

I. Trắc nghiệm (3đ).

*Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất.

 Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.toàn những cớ để cho ta toàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương. vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi giấu giêm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm Lão Hạc. Nhưng hình như Lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp Lão. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho Lão. Lão từ chối một cách gần như là hách dịch và Lão cứ xa tôi dần dần.

 ( Ngữ văn 8 – Tập I )

1. Tác giả của đoạn văn trên là ai ?

 a. Nguyên Hồng. b. Ngô Tất Tố. c. Nam Cao. d. Thanh Tịnh.

2. Người xưng “Tôi” trong đoạn trích là ai ?:

 a. Binh Tư. b. Vợ ông giáo. c. Lão Hạc. d. Ông giáo.

3. Đoạn văn được viết theo ngôi kể nào ?

a. Ngôi thư nhất. b. Ngôi thứ ba c. Ngôi thứ hai. d. Một ngôi kể khác.

4. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn ?

 a. Lòng xót xa của nhân vật “Tôi” về Lão Hạc.

 b. Ý nghĩ của nhân vật “Tôi” về người dân nói chung và Lão Hạc nói riêng.

 c. Ý nghĩ của nhân vật “Tôi” về vợ ông giáo

 d. Ý nghĩ của nhân vật tác giả về Binh Tư.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 8 (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề: 002 
TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
Họ và tên:.........................................	 Mơn: Ngữ Văn 8 (Thời gian: 90')
I. Trắc nghiệm (3đ). 
*Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất.
 Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi....toàn những cớ để cho ta toàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương... vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đếùn một cái gì khác đâu ? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi giấu giêùm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm Lão Hạc. Nhưng hình như Lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp Lão. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho Lão. Lão từ chối một cách gần như là hách dịch và Lão cứ xa tôi dần dần...
 ( Ngữ văn 8 – Tập I )
1. Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
 a. Nguyên Hồng.	 b. Ngô Tất Tố. c. Nam Cao. 	 d. Thanh Tịnh.
2. Người xưng “Tôi” trong đoạn trích là ai ?: 
 a. Binh Tư.	 b. Vợ ông giáo. c. Lão Hạc. d. Ông giáo.
3. Đoạn văn được viết theo ngôi kể nào ?
a. Ngôi thứ nhất.	 b. Ngôi thứ ba c. Ngôi thứ hai. d. Một ngôi kể khác. 
4. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn ?
 a. Lòng xót xa của nhân vật “Tôi” về Lão Hạc.	 
 b. Ý nghĩ của nhân vật “Tôi” về người dân nói chung và Lão Hạc nói riêng.
 c. Ý nghĩ của nhân vật “Tôi” về vợ ông giáo
 d. Ý nghĩ của nhân vật tác giả về Binh Tư.
5. Từ “Chao ôi’” trong câu“Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...”thuộc từ loại gì ?
 a. Trợ từ. 	 b. Tình thái từ.	 c. Thán từ. 	 d. Quan hệ từ.	 	
6. Các dấu chấm lửng trong đoạn trích dùng để :
a. Biểu thị lơì nói ngập ngừng, ngắt quãng..
b. Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước, dí dỏm.
c. Biểu thị các bộ phận chưa liệt kê hết.
d. Biểu thị sự liệt kê.
7 Trong câu 6, người viết đã sử dụng kiểu cấu tạo câu gì ? 
 a. Câu đơn.	 b. Câu đơn đặc biệt	.c. Cấu phức.	 d. Câu ghép.
8. Các dấu chấm phẩy trong đoạn văn trên dùng để ?
 a. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 
 b. Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
 c. Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.	 
 d. Đánh dấu tên tác phẩm.
9. Từ “buồn” và từ “giận” trong đoạn văn trên đều cùng trường từ vựng chỉ:
 a. Trạng thái tâm lí. b. Trạng thái trí tuệ. c. Trạng thái sinh lí. 	 d. Trạng thái nội tâm.
10. Đoạn văn được trình bày kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
 a. Thuyết minh – tự sự.	 b. Tự sự – biểu cảm. c. Biểu cảm – nghị luận d. Miêu tả – biểu cảm.
*Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng.
11/. Chị Dậu đã mấy lần thay đổi cách xưng hô với tên Cai Lệ?
	a.	2	b. 3	c. 4	d. 5
12/ Văn ơng vừa nhẹ nhàng, man mác vừa ngọt ngào quyến luyến. Ơng là:
	a	Thanh Tịnh	b	Nguyên Hồng	c	Ai-ma-tốp	d	Xéc-van-téc
II/ Tự luận: (7điểm)
 Hãy viết bài văn thuyết minh, giới thiệu về nhà văn Nam Cao và giá trị truyện ngắn Lão Hạc.
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2
I/ Trắc nghiệm: 3 điểm
- Trả lời đúng mỗi câu đúng đạt 0.25đ, nếu sai không có điểm.
- Học sinh chỉ được chọn 1 trong 4 đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
c
d
a
b
c
c
d
a
d
c
b
a
c
c
b
c
 II/ Tự luận: 6điểm
Yêu cầu chung cần đạt:
Kĩ Năng:
Học sinh nắm được cách viết một bài văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh.
 B. Kiến Thức:
 - Bài văn cần giới thiệu được nhà văn Nam Cao, các tác phẩm chính tiêu 
 biểu của ông. 
 - Bài viết giới thiêu về truyện ngắn Lão Hạc ngắn gọn và cụ thể về nội 
 dung và nghệ thuật.
 2.Biểu điểm:
 A. Hình thức (0.5 điểm)
 - Bố cục rõ ràng, văn phong phú trong sáng, diễn đạt ý ngắn gọn, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, không sai chính tả, ngữ pháp.
 B. Nội dung: (5.5 điểm)
 1. Mở bài : ( 0.25 điểm )
 Giới thiệu khái quát về nhà văn Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc.
2 .Thân bài: (5 điểm )
Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nam Cao.
Giới thiệu về truyện ngắn Lão Hạc.
Giá trị nội dung , nghệ thuật của truyện ngắn Lão Hạc
Kết bài: (0.25 điểm )
 - Nêu cảm nghĩ của người viết về tác giả Nam cao và truyện ngắn Lão Hạc.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_8_de_2.doc