Câu 1 (0,25đ). Câu đúng nhất khi nói về các phương pháp chọn lọc giống :
1. Phương pháp chọn lọc hàng loạt cũng được áp dụng trên vật nuôi và đã tạo ra những giống có năng suất cao về thịt, trứng, sữa .
2. Chọn lọc hàng loạt đem lại kết quả ổn định, nâng cao được năng suất vật nuôi, cây trồng.
3. Chọn lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, nhanh đạt kết quả nhưng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ.
4. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, cho hiệu quả nhanh, cũng thích hợp với những cây có thể nhân giống vô tính bằng cành, củ, mắt ghép.
a. 1,2,4; b. 2,3,4; c. 1,2,3,4; d. 1,2,3.
Phịng GD Đắc Lấp Đề kiểm tra học kì II – Năm học 2007-2008 Trường THCS Nguyễn Cơng Trứ Mơn thi: Sinh học. Lớp 9 Họ tên:Lớp 9. Thời gian: 45 phút, khơng kể chép đề. Mỗi câu cĩ một đáp án đúng, em hãy khoanh trịn vào đáp án đúng nhất. Ví dụ: Câu 1.a Câu 1 (0,25đ). Câu đúng nhất khi nói về các phương pháp chọn lọc giống : 1. Phương pháp chọn lọc hàng loạt cũng được áp dụng trên vật nuôi và đã tạo ra những giống có năng suất cao về thịt, trứng, sữa .. 2. Chọn lọc hàng loạt đem lại kết quả ổn định, nâng cao được năng suất vật nuôi, cây trồng. 3. Chọn lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, nhanh đạt kết quả nhưng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ. 4. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, cho hiệu quả nhanh, cũng thích hợp với những cây có thể nhân giống vô tính bằng cành, củ, mắt ghép. a. 1,2,4; b. 2,3,4; c. 1,2,3,4; d. 1,2,3. Câu 2(0,25đ). Trong chọn giống cây trồng, ở Việt Nam đã sử dụng những phương pháp nào? 1. Gây đột biến nhân tạo. 2. Lai hữu tính. 3. Tạo giống ưu thế lai (ở F1). 4. Tạo giống đa bội thể. 5. Tạo giống bằng nuôi cấy mô. o a. 1,2,3,4; o b. 1,2,3,5; o c. 2,3,4,5; o d. 1, 3,4,5. Câu 3 (0,25đ). Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của thực vật? 1. Soạt động quang hợp và hô hấp. 2. Sự hình thành và hoạt động của diệp lục. 3. Khi độ ẩm không khí thấp, nhiệt độ không khí càng cao thì cây thoát hơi nước càng mạnh. 4. Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của thực vật. o a.1,2,3; o b.2,3,4; o c.1,2,4; o d.1,3,4. Câu 4 (0,25đ). Quần thể sinh vật là gì? a. Quần thể sinh vật là một tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định. b. Những cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau, nhờ đó quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới. c. Quần thể là một tổ chức sinh vật ở mức độ cao hơn cá thể, được đặc trưng bởi những tính chất mà cá thể không có. d. Cả a, b và c. Câu 5 (0,25đ). Những đặc trưng cơ bản của quần thể là gì? a. Đặc trưng về giới tính. b. Thành phần nhóm tuổi của cá thể. c. Mật độ quần thể. d. Cả a, b và c. Câu 6 (0,25đ). Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là gì? 1. Thiếu nơi ở; 2. Thiếu lương thực; 3. Thiếu trường học, bệnh viện; 4. Ô nhiễm môi trường; 5. chặt phá rừng.; 6. Chậm phát triển kinh tế; 7. Tắc nghẽn giao thông; 8. Năng suất lao động tăng; 9. Dân giàu nước mạnh. a. 1,2,3,4,5,8,9. b. 1,2,3,4,5,6,7. c. 1,3,5,6,7,8,9. d. 1,2,3,4,6,7,9. Câu 7 (0,25đ). Thế nào là một quần xã sinh vật? a. Quần xã là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. b. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. c. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. d. Cả a, b và c. Câu 8 (0,25đ). Thế nào là một hệ sinh thái? a. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). b. Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố không sống của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. c. Hệ sinh thái bao gồm toàn bộ các quần thể và điều kiện sống của các quần thể. d. Cả a và b. Câu 9 (0,25đ). Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái là gì? a. Các thành phần vô sinh. b. Sinh vật sản xuất; Sinh vật tiêu thụ. c. Sinh vật phân giải. d. Cả a, b, c. Câu 10 (0,25đ). Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì? 1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số. 2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên. 3. Tăng cường trồng rừng ở tất cả các quốc gia. 4. Bảo vệ các loài sinh vật. 5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm. 6. Tạo ra các loại vật nuôi, cây trồng có năng suất cao. a. 1,2,3,4,5; b. 2,3,4,5,6; c. 1,2,4,5,6; d. 1,3,4,5,6. Câu 11 (0,25đ). Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì? 1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. 3. Các chất phóng xạ. 4. Các chất thải rắn. 5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá ..). 6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra. a. 1,2,3,4,6; b. 1,2,3,5,6; c. 2,3,4,5,6; d. 1,3,4,5,6. Câu 12 (0,25đ). Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường là gì? 1. Các biện pháp xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. 2. Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm. 3. Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm (gió, năng lượng mặt trời ..). 4. Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu. 5. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm. a. 1, 2, 3,5; b. 2, 3, 4, 5; c. 1, 3, 4, 5; d. 1, 2, 3, 4. Câu 13 (0,25đ). Tài nguyên rừng có vai trò quan trọng như thế nào đối với các tài nguyên khác? 1. Rừng có vai trò quan trọng trong hình thành và bảo vệ đất. 2. Xác sinh vật rừng (sau khi được phân giải) sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất. 3. Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục. 4. Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, đồng thời chống bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi.. 5. Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho con người. a.1,2,3,5; b.2,3,4,5; c.1,2,3,4; d.1,3,4,5. Câu 14 (0,25đ). Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển là gì? 1. Bảo vệ bãi cát (bãi đẻ) của rùa biển và tuyên truyền, vận động ngư dân không đánh bắt rùa biển. 2. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại những chỗ bị chặt phá. 3. Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển. 4. Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 5. Không nên đánh bắt quá nhiều một vài loài hải sản. a.1,2,3,5; b.1,2,3,4; c.2,3,4,5; d.1,3,4,5. Câu 15 (0,25đ). Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam là gì? 1. Quy định về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường (đất, nước, không khí ..). 2. Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam. 3. Tuyệt đối cấm săn bắt các loài động vật hoang dã. 4. Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. 5. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. a.1,2,3,4; b.2,3,4,5; c.1,2,4,5; d.1,3,4,5. Câu 16 (0,25đ). Ưu thế lai là gì? a. Con lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt. b. Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ. c. Có khả năng sinh sản vượt trội so với bố mẹ. d. Cả a và b. Câu 17 (0,25đ). Cơ sở di truyền của ưu thế lai là gì? a. Các tính trạng số lượng (các chỉ tiêu về hình thái và năng suất..) do nhiều gen trội quy định. b. Ở cả hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu. c. Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F1. d. Cả a, b và c. Câu 18 (0,25đ). Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống là: a. Củng cố tính trạng mong muốn. b. Duy trì một số tính trạng mong muốn. c. Tạo dòng thuần. d. Củng cố, duy trì một số tính trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần. Câu 19 (0,25đ). Muốn duy trì ưu thế lai người ta phải dùng phương pháp gì? a. Nhân giống vô tính: giâm, chiết, ghép.. b. Nhân giống hữ tính. c. Cả nhân giống vô tính và hữ tính. d. Không duy trì được. Câu 20 (0,25đ). Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng, được thể hiện qua: a. Chuỗi thức ăn. b. Lưới thức ăn. c. Chuỗi và lưới thức ăn. d. Các sinh vật không có quan hệ dinh dưỡng với nhau. (Các câu 21, 22, 23, 24, 25 em hãy điền trực tiếp vào bảng) Câu 21 (1đ). Sắp xếp các sinh vật tương ứng với từng nhóm sinh vật: Các nhóm sinh vật Trả lời Các sinh vật 1. Sinh vật biến nhiệt 2. Sinh vật hằng nhiệt 1.. 2.. a. Vi sinh vật, rêu b. Ngan, ngỗng c. Cây khế d. Cây mít e. Hổ, báo, lợn g. Tôm, cua Câu 22 (1đ). Sắp xếp các đặc điểm có ở các quần thể tương ứng với từng quần thể: Các quần thể Trả lời Các đặc điểm 1. Quần thể sinh vật 2. Quần thể người 1 .. 2 a. Giáo dục b. Tử vong c. Pháp luật d. Văn hóa e. Lứa tuổi g. Mật độ k. Hôn nhân i. Sinh sản Câu 23 (1đ). Sắp xếp các quan hệ giữa các sinh vật tương ứng với các mối quan hệ khác loài. Các mối quan hệ khác loài Trả lời Các quan hệ giữa các sinh vật 1. Cộng sinh 2. Hội sinh 3. Cạnh tranh 4. Kí sinh 5. Sinh vật ăn sinh vật khác 1.. 2.. 3.. 4.. 5.. a. Trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất giảm. b. Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ cùng sống (trong một khu rừng) khống chế. c. Địa y sống bám trên cành cây. d. Rận, bọ chét sống bám trên da bò. e. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu. g. Trâu và bò cùng sống trên một đống cỏ. h. Giun đũa sống trong ruột người. i. Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa. k. Cây nắp ấm bắt côn trùng. Câu 24 (1đ). Các hoạt động của con người (Cột A) gây ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên (Cột C), em hãy ghi kết quả vào cột B. Ví dụ: 1.a,b,c. Hoạt động của con người (A) Ghi kết quả (B) Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên (C) 1. Hái lượm 1. a. Mất nhiều loài sinh vật b. Mất nơi ở của sinh vật c. Xói mòn và thoái hóa đất d. Ô nhiễm môi trường e. Cháy rừng g. Hạn hán h. Mất cân bằng sinh thái. 2. Săn bắt động vật hoang dã 2. 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt 3. 4. Chăn thả gia súc 4. 5. Khai thác khoáng sản 5. 6. Phát triển nhiều khu dân cư 6. 7. Chiến tranh 7. Câu 25 (1đ). Các tài nguyên ở cột C thuộc loại dạng tài nguyên nào ở cột A, em hãy ghi kết quả vào cột B: Dạng tài nguyên (A) Ghi kết quả (B) Các tài nguyên (C) 1. Tài nguyên tái sinh 1. a. Khí đốt thiên nhiên b. Tài nguyên nước c. Tài nguyên đất d. Năng lượng gió e. Dầu lửa g. Tài nguyên sinh vật h. Bức xạ mặt trời i. Than đá k. Năng lượng thủy triều l. Năng lượng suối nước nóng. 2. Tài nguyên không tái sinh 2. 3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 3. Bài làm: (Hãy đánh dấu X vào ô em cho là đúng nhất) Câu A B C D Câu A B C D 1 11 2 12 3 13 4 14 5 15 6 16 7 17 8 18 9 19 10 20
Tài liệu đính kèm: