Đề kiểm tra học kì II năm hoc 2008 - 2009 môn: Toán 7

Đề kiểm tra học kì II năm hoc 2008 - 2009 môn: Toán 7

A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn câu trả lời A, B, C hoặc D rồi ghi vào giấy bài làm:

Câu 1: Các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

 A. -23x3y2 B. -25x3 y2 C. -25y2 x3 D. -25x3 + y2

Câu 2: Bậc của đa thức x3y2 – x7 + 6y4 – 28 là:

 A. 8 B. 7 C. 5 D. 4

Câu 3: Tổng của hai đơn thức -37x2y3 và -47 x2y3 là:

 A. -17x2y3 B. -17x4y6 C. -7x2y3 D. -x2y3

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 12 là:

 A. 110 B. -110 C. 12 D. 5

Câu 5: Trong các bộ ba đoạn thẳng sau, bộ ba nào là ba cạnh của tam giác.

 A. 2cm; 4cm; 6cm B. 2cm; 3cm; 4cm

 C. 2cm; 3cm; 6cm D. 1cm; 3cm; 5cm

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II năm hoc 2008 - 2009 môn: Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HOC 2008-2009
Trường THCS&THPT Hồng Vân	Môn: Toán 7	Thời gian: 90 phút
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn câu trả lời A, B, C hoặc D rồi ghi vào giấy bài làm:
Câu 1: Các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
	A. x3y2	B. y2	C. x3	D. x3 + y2
Câu 2: Bậc của đa thức x3y2 – x7 + 6y4 – 28 là:
	A. 8 	B. 7	C. 5	D. 4
Câu 3: Tổng của hai đơn thức x2y3 và x2y3 là:
	A. x2y3	B. x4y6	C. -7x2y3	D. -x2y3
Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 5x + là:
	A. 	B. 	C. 	D. 5
Câu 5: Trong các bộ ba đoạn thẳng sau, bộ ba nào là ba cạnh của tam giác.
	A. 2cm; 4cm; 6cm	B. 2cm; 3cm; 4cm	
	C. 2cm; 3cm; 6cm	D. 1cm; 3cm; 5cm
Câu 6: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC với trung tuyến AH. Trong các khẳng định nào sau đây, khẳng định nào là đúng?
	A. = 	B. = 	C. = 	D. Cả B và C đều đúng.
B. Tự luận (7 điểm):
Câu 1 (2 điểm): Cho hai đa thức:	M(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1
	N(x) = x4 – 3x5 + 3x3 – 2x + 6
	Tính:	a. M(x) + N(x)
	b. M(x) - N(x)
Câu 2 (2 điểm): Cho đa thức A = x2 + 2xy - 3x3 + 4x2 - 5xy + x3 +1
	a. Thu gọn đa thức A
	b. Tính giá trị của đa thức A tại x = 1, y = -2
Câu 3 (3 điểm): Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:
	a. BC = AD
	b. IA = IC; IB = ID
	c. Tia OI là tia phân giác của .
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế	ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Trường THCS&THPT Hồng Vân	Môn: Toán 7	Thời gian: 90 phút
A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
B
D
B
B
D
B. Phần tự luận:
Câu 1:	M(x) 	= 	x5 –	2x4 + 	x2 – 	x + 	1
	N(x) 	= 	– 3x5 +	 x4 + 	3x3 – 	2x + 	6	0,5 điểm
	 M(x) + N(x) 	=	– 2x5 –	 x4 + 	3x3 + x2 – 	3x + 	7	0,5 điểm
	M(x) 	= 	x5 –	2x4 + 	x2 – 	x + 	1
	N(x) 	= 	– 3x5 +	 x4 + 	3x3 – 	2x + 	6	
	 M(x) – N(x) 	=	4x5 –	3x4 – 	3x3 + x2 + 	 x –	5	1 điểm
Câu 2: (2 điểm)	A = x2 + 2xy - 3x3 + 4x2 - 5xy + x3 +1
	a. Thu gọn: A = 5x2 – 3xy - 2x3 + 1	0,5 điểm
	b. Thay x = 1; y = -2 vào A, ta có:
	A 	= 5x2 – 3xy - 2x3 + 1
	= 5.1 – 3.1.( –2) – 2.13 + 1	0,5 điểm
	= 5.1 + 6 – 2.1 +1
	= 5 + 6 – 2 +1 = 10	0,5 điểm
Vậy giá trị của đa thức A tại x = 1; y = -2 là 9	0,5 điểm
Câu 3: (3 điểm)
	GT	 khác góc bẹt
	A, B Î Ox; C, D Î Oy
	OA = OC; OB = OD; AD cắt BC tại I
	KL	a. BC = AD
	b. IA = IC; IB = ID
	c. Tia OI là tia phân giác của 
Chứng minh:
a. Hai tam giác OBC và ODA có: 
	OA = OC (gt)
	OB = OD (gt)
	 chung
 Do đó: DOBC = DODA (c.g.c)
 Suy ra: BC = AD
b. DOBC = DODA (câu a)
 Suy ra = (1) (hai góc tương ứng)
 Và = .
 Do đó = (2) (cùng bù với = )
 Từ giả thiết OA = OC; OB = OD 
 Nên AB = CD (3)
 Từ (1), (2), (3) Þ DAIB = DCID (g.c.g)
	Þ AI = CI và IB = ID
c. Nối OI
 DAOI và DBOI có: AI = CI (câu b)
	OA = OC (gt)
	OI cạnh chung
 Do đó DAOI = DBOI (c.c.c)
	Þ = (2 góc tương ứng)
Vậy OI là phân giác của .

Tài liệu đính kèm:

  • docchi dung cho GV on van lop 10 20092010.doc