Câu 1.Tính đặc thù của mỗi prôtiên do yếu tố nào qui định?
A .Trình tự sắp xếp các loại axit amin B.Thành phần các loại axit amin
C. Số lượng axit amin C.Cả A,B và C
Câu 2. Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là:
A . ADN B. Prôtê in
C . ARN thông tin D.ARN ribôxôm
Trường THCS Lê Đình Chinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ và tên:................................ Môn: Sinh Học 9 ( 45 phút) Lớp: 9..... Năm học : 2011-2012 Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất .( Mỗi ý đúng được 0,5 đ ) Câu 1.Tính đặc thù của mỗi prôtiên do yếu tố nào qui định? A .Trình tự sắp xếp các loại axit amin B.Thành phần các loại axit amin C. Số lượng axit amin C.Cả A,B và C Câu 2. Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là: A . ADN B. Prôtê in C . ARN thông tin D.ARN ribôxôm Câu 3 .Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là: A .Mất một cặp nuclêôtit B.Thay thế một cặp nuclêôtit C .Thêm một căp nuclêôtit D. Cả A và C Câu 4. Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng trên một NST là: A .Mất đoạn và lặp đoạn B. Lặp đoạn và đảo đoạn C .Mất đoạn và đảo đoạn D. Cả B và C Câu 5. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra : A . 1 tinh trùng B. 2 tinh trùng C . 4 tinh trùng D. 8 tinh trùng Câu 6. Chức năng không có ở prôtêin là: A .Bảo vệ cơ thể B.Xúc tác quá trình trao đổi chất C . Điều hoà quá trình trao đổi chất D.Truyền đạt thông tin di truyền II. PHẦN TỰ LUẬN( 7 đ ) Câu 1.Đột biến gen là gì ? Nêu một số dạng đột biến gen.Vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? ( 2 đ ) Câu 2.Giải thích vì sao hai ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?(2đ) Câu 3. Phân biệt thường biến với đột biến .(3 đ) ...BÀI LÀM.... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... *Ma trận đề Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chương II.Nhiễm sắc thể ( 7 tiết ) C5: 0,5đ 1C 0,5đ Chương III.ADN và Gen ( 6 tiết ) C2: 0,5đ C6: 0,5đ C1: 0,5đ C2: 2đ 4C 3,5đ Chương IV. Biến Dị ( 3 tiết ) C3: 0,5đ C1:2đ C4: 0,5đ C3: 3đ 4C 6đ Tổng 3C 1.5đ 1C 2đ 3C 1,5đ 2C 5đ 9C 10đ * ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIÊM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) ( Mỗi ý đúng được 0,5 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án d a b a c d II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ ) Câu 1: ( 2đ ) - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Điển hình là các dạng : mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Đột biến gen thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. Câu 2: ( 2đ) - Vì trong quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nữa. (Trong 2 mạch của phân tử ADN con có một mạch là mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại, còn mạch mới được tổng hợp do sự kết hợp giữa các nu lấy từ môi trường nội bào với mạch cũ của ADN mẹ(mạch khuôn) theo NTBS, nghĩa là mạch mới được tạo thành giống mạch cũ còn lại của ADN mẹ) ¢ Nhờ đó, 2 phân tử ADN con được tạo ra giống hệt nhau và giống phân tử ADN mẹ ban đầu. Câu3 : ( 3đ) Thường biến Đột biến + Là những biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen nên không di truyền được. + Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương ứng với điều kiện môi trường, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật. + Là những biến đổi trong vật chất di truyền (NST, ADN) nên di truyền được. + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên, cá biệt, thường có hại cho bản thân sinh vật.
Tài liệu đính kèm: