Đề bài:
Câu1: Cho biết tình huống truyện trong truyện ngằn"Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Việc tạo tình huống truyện như vậy có ý nghĩa như thế nào?
Câu2: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng, phân tích nét nghệ thuật độc đảo trong những câu thơ sau:
a. Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Giang.
b. Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
Câu3: Kể về một kỷ niệm sâu sắc của em với người bạn thân.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN TRƯỜNG THCS KIM TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: Ngữ Văn 9 (Đề thi gồm 3 câu, thời gian làm bài 90 phút) *Ma trận đề Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN TL TN TL Chiếc lược ngà 1đ 1đ 2đ Các biện pháp tu từ 1đ 2đ 3đ Văn bản tự sự 5đ 5đ Tổng điểm 2đ 1đ 7đ 10đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN TRƯỜNG THCS KIM TÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: Ngữ Văn 9 (Đề thi gồm 3 câu, thời gian làm bài 90 phút) Đề bài: Câu1: Cho biết tình huống truyện trong truyện ngằn"Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Việc tạo tình huống truyện như vậy có ý nghĩa như thế nào? Câu2: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng, phân tích nét nghệ thuật độc đảo trong những câu thơ sau: a. Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Giang. b. Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây. Câu3: Kể về một kỷ niệm sâu sắc của em với người bạn thân. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN TRƯỜNG THCS KIM TÂN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: Ngữ Văn 9 (Hướng dẫn gồm3 câu) Câu1: (2điểm). *Tình huống truyện. - Ông Sáu về thăm quê, ông muốn nhận con, nhưng bé Thu không nhận ông là cha. Đến ngày ông Sáu ra đi, bé Thu đã nhận ông Sáu là cha. - Ở chiến khu ông Sáu luôn ân hận vì đã lỡ đánh con.Ông dồn hết tâm lực vào việc làm cây lược ngà để tặng con. - Ý nghĩa: Làm nổi bật tình cảm của cha con sâu nặng của ông Sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le. Tình huống: 1điểm, ý nghĩa: 1điểm. Câu2: (3 điểm)- Mỗi câu đúng 1,5 điểm a.- Biện pháp tu từ so sánh: Hành động đánh cướp của LVT với hành động của Triệu Tử Long. - Dụng ý nghệ thuật: Làm nổi bật tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, xả thân vì nghĩa của chàng trai họ Lục. b. - Biện pháp tu từ: ẩn dụ. Hoa, cánh tượng trưng cho Kiều, Lá, cành tượng trưng cho cha mẹ Thuý Kiều. - Dụng ý nghệ thuật: Làm nổi bật cuộc đời chìm nổi, long đong của Kiều và cuộc sống của cha mẹ Kiều. Câu3: (5 điểm) I. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể.(0,5 điểm) II. Thân bài: (4 điểm) Kể lại nội dung diễn biến câu chuyện theo trình tự nhất định (Không gian, thời gian, ...) - Quan hệ của em với người bạn thân. - Kỷ niệm nào là sâu sắc nhất. (Kể kết hợp với tả) - Rút được bài học nhẹ nhàng nhưng sâu sắc qua câu chuyện(Phương thức nghi luận) III. Kết bài: (0,5 điểm): Rút ra bài họ về tình bạn. * Yêu cầu: Văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận. Sử dụng linh hoạt các hình thức đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm. TM.Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề (kí, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ Thái Hồng Nhung Đỗ Thị Thuỷ
Tài liệu đính kèm: