I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25
điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Ngữ văn 9, tập 2)
1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào ?
A. Nói với con
B. Sang thu
C. Quê hương
D.Mùa xuân nho nhỏ
1 PHÒNG GIÁO DỤC MƯỜNG KHƯƠNG - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về (Ngữ văn 9, tập 2) 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào ? A. Nói với con B. Sang thu C. Quê hương D.Mùa xuân nho nhỏ 2. Tác giả của bài thơ trên là ai ? A. Phạm Tiến Duật B. Tố Hữu C. Hữu Thỉnh D. Y Phương 3. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? A. Tứ tuyệt B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát 4. Bài thơ trên được viết cùng thể thơ của tác phẩm nào ? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Đồng chí C. Con cò D. Đoàn thuyền đánh cá 2 5. Hai câu thơ : “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào ? A. Nhân hoá B. So sánh C. Hoán dụ D. Điệp từ 6. Từ “chùng chình” trong câu thơ trên được hiểu như thế nào ? A. Đi rất chậm, dò dẫm . B. Cố ý chậm lại. C. Không muốn đi. D. Đi thong thả, ung dung. 7. Ý nào dưới đây nói đúng nhất cảm nhận của tác giả trong đoạn thơ trên ? A. Hồn nhiên, nhí nhảnh B. Lãng mạn, siêu thoát C. Mới mẻ, tinh tế D. Mộc mạc, chân thành 8. Ý nào nói đúng nhất đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ trên ? A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác B. Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ C. Sáng tạo những hình ảnh giàu tính triết lí D. Những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm 9. Nghĩa tường minh là gì ? A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ D. Là nghĩa được tạo ra bằng cách nói so sánh 10. Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế ? A. Đây, đó, kia, thế, vậy B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại C. Nhìn chung, tuy nhiên, vì thế, việc ấy D. Và, rồi, nhưng, để, nếu 3 11. Đề bài nào sau đây không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí? A. Suy nghĩ về câu: Uống nước nhớ nguồn. B. Suy nghĩ về câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Suy nghĩ về câu: Có chí thì nên. D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó. 12. Ý nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ? A. Cần căn cứ vào đặc điểm, ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lý, hành động của nhân vật để phân tích B. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ C. Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của tác giả D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm thể hiện cảm xúc chân thành II. Tự luận (7 điểm). Câu 1 (2 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp và nhận dạng kiểu câu của các câu văn sau: 1. Sách đưa ta vào những thế giới cực lớn, như thiên hà, hoặc cực nhỏ như thế giới của các hạt vật chất. .. .. .. . 2. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. .. .. .. . Câu 2 (5 điểm): Giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”. Ngày nay nhân dân ta đã kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp được thể hiện trong câu tục ngữ đó như thế nào ?
Tài liệu đính kèm: