I. Trắc nghiệm khách quan (2,5điểm).
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó
chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Nghiệm của hệ phương trình 3 4 9
3 3 5
x y
x y
⎧ + =
⎨
⎩ − = −
là
a.
1
;1
3
⎛ ⎞
⎜ ⎟
⎝ ⎠ b. ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 13 ;2 c. (4;1) d. Kết quảkhác
De so6/lop9/ki2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT KHOÁI CHÂU- HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nghiệm của hệ phương trình 3 4 9 3 3 5 x y x y + =⎧⎨ − = −⎩ là a. 1 ;1 3 ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ b. 1 ;2 3 ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ c. (4;1) d. Kết quả khác Câu 2. Cho hệ phương trình 7 5 3 21 3 5 x y x y ⎧ + = −⎪⎨ + = −⎪⎩ , khẳng định nào sau đây là đúng? a. Hệ phương trình trên có vô số nghiệm b. Hệ phương trình trên có một nghiệm duy nhất c. Hệ phương trình trên vô nghiệm d. Hệ phương trình trên có hai nghiệm. Câu 3. Tứ giác ABCD có số đo các góc , , ,A B C D tỉ lệ với 8 :15 : 28 : 21 thì: a. Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp b. Tứ giác ABCD không nội tiếp được c. Tứ giác ABCD là một hình thoi d. Tứ giác ABCD là một hình thang cân. Câu 4. Một hình nón có độ dài đường kính đáy là 16dm, độ dài đường sinh là 30dm. Diện tích xung quanh của hình đó là: a. 140π dm2 b. 240π dm2 c. 239π dm2 d. 345π dm2 . Câu 5. Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai a. Trong hai đường tròn, hai cung bằng nhau nếu chúng có cùng số đo. De so6/lop9/ki2 b. Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. c. Với đoạn thẳng AB và góc α (00 <α < 1800) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn nAMB α= là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB. d. Trong hai đường tròn, xét hai cung bất kỳ, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. e. Hàm số 21, 2y x= − đồng biến khi 0x > , nghịch biến khi 0x < g. Hàm số 21, 2y x= − đồng biến khi 0x II. Tự luận (7,5 điểm). Câu 6. Giải các phương trình sau: a. 4 22 16 18 0x x− − = b. 2 3 5 1 ( 3)( 2) 3 x x x x x − + =− + − Câu 7. Hà Nội cách Nam Định 90km. Hai ôtô khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đi từ Hà Nội, xe thứ hai đi từ Nam Định và đi ngược chiều nhau. Sau một giờ, chúng gặp nhau. Tiếp tục đi, xe thứ hai tới Hà Nội trước khi xe thứ nhất tới Nam Định là 27 phút. Tính vận tốc mỗi xe. Câu 8. Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC và điểm A nằm trên nửa đường tròn ( , )A B C≠ . Kẻ AH vuông góc với BC. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chứa A, vẽ hai nửa đường tròn 1 2( ), ( )O O đường kính BH và CH, chúng lần lượt cắt AB và AC ở E và F. a. Chứng minh . .AE AB AF AC= b. Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn 1 2( ), ( )O O c. Gọi I và K lần lượt là các điểm đối xứng của H qua AB và AC. Chứng minh ba điểm I, A, K thẳng hàng. Câu 9. Quay tam giác vuông ABC ( l 090A = ) một vòng quanh AB được một hình nón. Tính diện tích xung quanh của hình nón biết 12BC = cm và n 030ABC = .
Tài liệu đính kèm: