Câu 1 (4 điểm).
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau:
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
(Trích “Mùa xuân của tôi” - Vũ Bằng, Ngữ văn 7, tập 1)
Câu 2 (6 điểm).
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục.cục tác, cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
(Trích “Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH LỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1 (4 điểm). Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. (Trích “Mùa xuân của tôi” - Vũ Bằng, Ngữ văn 7, tập 1) Câu 2 (6 điểm). Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác, cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ (Trích “Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) Câu 3 (10 điểm). Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. (Trích “Trong lời mẹ hát” –Trương Nam Hương) Từ ý thơ trên, em hãy viết bài văn biểu cảm về người mẹ. ...........Hết...........
Tài liệu đính kèm: