Đề kiểm tra I tiết (học kỳ I) môn: Tiếng Việt lớp 6

Đề kiểm tra I tiết (học kỳ I) môn: Tiếng Việt lớp 6

Câu 1: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?

 a. Từ ghép và từ láy. b. Từ đơn và từ phức.

 b. Từ phức và từ ghép. d. Từ phức và từ láy.

Câu 2: Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là:

 a. Tiếng. b. Từ c. Ngữ. d. Câu.

Câu 3: Những từ phức được tạo ra bằng cách: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là:

 a. Từ láy. b. Từ ghép. c. Từ đơn. d. Từ phức.

Câu 4: Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt?

a. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng Việt.

b. Để đổi mới và phát triển.

c. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác.

d. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức.

Câu 5: Những từ nào sau đây không vay mượn tiếng Hán?

 a. Giang Sơn, Sứ giả. b. Giáo viên, Tráng sĩ.

 c. Nao núng, oái oăm. d. Tivi, xà phòng.

Câu 6: Từ nào sau đây là danh từ?

 a. Đá bóng. b. Đo đỏ.

 c. Giáo viên. d. Hai hàm răng.

 

doc 1 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra I tiết (học kỳ I) môn: Tiếng Việt lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT (HỌC KỲ I)
	MÔN: Tiếng Việt _ Lớp 6.
Chọn câu trả lời đúng nhất, Bằng cách khanh tròn chữ cái đầu tiên của mỗi câu hỏi.
Câu 1: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
 a. Từ ghép và từ láy. b. Từ đơn và từ phức.
 b. Từ phức và từ ghép. d. Từ phức và từ láy.
Câu 2: Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là:
 a. Tiếng. b. Từ c. Ngữ. d. Câu.
Câu 3: Những từ phức được tạo ra bằng cách: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là:
 a. Từ láy. b. Từ ghép. c. Từ đơn. d. Từ phức.
Câu 4: Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt?
Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng Việt.
Để đổi mới và phát triển.
Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác.
Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức.
Câu 5: Những từ nào sau đây không vay mượn tiếng Hán?
 a. Giang Sơn, Sứ giả. b. Giáo viên, Tráng sĩ.
 c. Nao núng, oái oăm. d. Tivi, xà phòng.
Câu 6: Từ nào sau đây là danh từ?
 a. Đá bóng. b. Đo đỏ.
 c. Giáo viên. d. Hai hàm răng.
Câu 7: Danh từ Tiếng Việt được chia làm hai loại lớn là: 
Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
Danh từ chung và danh từ riêng.
Danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
Câu 8: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?
Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi từ.
Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng.
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
* Đáp án: Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: B; Câu 4: C; Câu 5: D; Câu 6: C; Câu 7: B; Câu 8: D.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT Ngu van 9 Moi.doc