Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II môn: Ngữ văn 7 – Năm học: 2008 - 2009

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II môn: Ngữ văn 7 – Năm học: 2008 - 2009

1.Hãy nêu giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật của truyện “ Sống chết mặc bay ”?

(1.5đ)

1 - Gía trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “lòng lang dạ sói”. (0.5đ)

 - Gía trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.(0.5đ)

 - Nghệ thuật: Tác giả vận dụng, kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng tiến. Sử dụng ngôn ngữ khá sinh động, đã thực hiện miêu tả cá tính nhân vật một cách ấn tượng, độc đáo.(0.5đ)

 - Hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính như thế nào? (1.5)

- Hành động: (0.5đ)

Dúi đầu xuống

Bắt ngửa mặt lên

Không cho phân bua.

- Về ngôn ngữ: (1đ)

Lời nói đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả, mỗi lần cất lời lại thêm một tội.(0.5đ)

 Lời lẽ phân biệt giàu nghèo, sang hèn, giai cấp. (0.5đ)

Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn “ Ca Huế trên sông Hương”, để thấy sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương?(1.5đ)

- Các làn điệu ca Huế và những đặc điểm của nó: (1đ)

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II môn: Ngữ văn 7 – Năm học: 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
	MÔN: NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC: 2008-2009
	Thời gian: 90 phút
1.Hãy nêu giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật của truyện “ Sống chết mặc bay ”?
(1.5đ)
1 - Gía trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “lòng lang dạ sói”. (0.5đ)
 - Gía trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.(0.5đ)
 - Nghệ thuật: Tác giả vận dụng, kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng tiến. Sử dụng ngôn ngữ khá sinh động, đã thực hiện miêu tả cá tính nhân vật một cách ấn tượng, độc đáo.(0.5đ)
 - Hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính như thế nào? (1.5)
Hành động: (0.5đ)
Dúi đầu xuống
Bắt ngửa mặt lên
Không cho phân bua.
Về ngôn ngữ: (1đ)
Lời nói đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả, mỗi lần cất lời lại thêm một tội.(0.5đ)
 Lời lẽ phân biệt giàu nghèo, sang hèn, giai cấp. (0.5đ)
Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn “ Ca Huế trên sông Hương”, để thấy sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương?(1.5đ)
- Các làn điệu ca Huế và những đặc điểm của nó: (1đ)
 Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh(buồn bã).
 Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung( náo nức, nồng hậu tình người)
 Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện (gần gũi với dân ca nghệ Tĩnh)
Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân( buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn)
Tứ đại cảnh ( điệu Bắc pha phách điệu Nam, không vui, không buồn)
Một số dụng cụ được nhắc tớitrong bài văn: đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, sanh ( sênh tiền) (0.5đ)
Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương nào trong đời sống và con người của Bác?(1.5đ)
Bữa ăn chỉ vài ba món đơn giản.
Nhà ở là cái nhà sàn chỉ hai ba phòng, hoà cùng thiên nhiên.
Tự làm việc, ít cần đến người phục vụ.
Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, cao đẹp.
Giản dị trong lời nói, bài viết.
Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Ví dụ. (1.đ)
Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. (0.25đ)
Tác dụng của câu đặc biệt: (0.5)
 + Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
 + Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
 + Bộc lộ cảm xúc.
 + Gọi đáp.
Ví dụ: đúng (0.25đ)
Thế nào là phép liệt kê? Nêu các kiểu liệt kê? Ví dụ.(1đ)
Phép liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.(0.25đ)
Các kiểu liệt kê: (0.5đ)
 + Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp và kiểu liệt kê không theo từng cặp.
 + Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.
Ví dụ: đúng (0.25đ)
 Đề 2: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo ve cuộc sống của chúng ta.
 Đáp án
Mở bài
 - Rừng rất quang trọng đối với cuộc sống của con người
 - Rừng là lá phổi màu xanh và góp phần nuôi sống con người, chúng ta cần tìm hiểu.
 B. Thân bài 
 1. Rừng mang nguồn lợi kinh tế lớn lao, sản phẩm của rừng rất phong phú.
 - Sản phẩm thực vật tre, nứa, gỗ quý ở các rừng, nhất là rừng Việt Bắc và Tây Nguyên.
 - Sản phẩm thực phẩm, dựơc phẩm(măng, mộc nhĩ, nấm hương
 - Sản phẩm động vật: dã thú, chim muông.
 - Rừng núi giấu trong lòng nó nhiều khoáng sản.
 2. Rừng đem lại lợi ích cho sự sống. Rừng điều hoà thời tiết khí hậu, thanh lọc không khí.
 - Rừng là lá phổi màu xanh chuyển đổi thán khí thành dương khí cho người và động vật.
 - Rừng xanh điều hoà thời tiết khí hậu, chắn gió, giữ nước, làm thay đổi nhiệt độ.
 - Rừng là cơ sở nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, nguồn cảm hứng sáng tạo về văn học nghệ thuật, là nơi tham quan du lịch.
 - Trong kháng chiến chống Mĩ, chống Pháp, rừng là nơi gắn bó, che chở cho bộ đội ta.
 “ Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”
 ( Tố Hữu)
3. Con người cần bảo vệ rừng:
 - Không khai thác bừa bãi.
 - Phải tiếp tiếp tục trồng rừng.
C. Kết bài
 - Rừng có vai trò rất quan trộng đối với đời sống con người.
 - Thái độ với việc páh rừng bừa bãi, việc tích cực tham gia pong trào trồng cây gây rừng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiai Phap Khoa Hoc.doc