Đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 7 - Trường THCS Nam Hồng

Đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 7 - Trường THCS Nam Hồng

 Kiểm tra học kì I

 ( Tiết số 18)

I. Trắc nghiệm.

Câu 1: Xu thế của thế giới sau “chiến tranh lạnh” là gì?

A. Hoà hoãn , hoà dịu. B. Đối đầu gay gắt.

C. Chiến tranh lạnh. D. Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển

Câu 2: Sau chiến tranh thế giới lần hai, thế giới chia làm mấy phe?

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5

Câu 3:Liên minh châu Âu (EU) năm 2004 gồm bao nhiêu nước?

A, 25 B. 26

C. 27 D. 28

 

doc 115 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 7 - Trường THCS Nam Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: 
Lớp:
Đề kiểm tra môn lịch sử lớp 7
 (Tiết 21)
Câu 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D . Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Xã hội phong kiến ở Châu Âu gồm 2 giai cấp cơ bản:
Quý tộc và nông dân
Nô lệ và nông dân
Địa chủ và chủ nô
Lãnhchúa phong kiến và nông nô
Các quốc gia phong kiến Đông Nam á có:
11 quốc gia C. 10 quốc gia ( trừ Đông Ti Mo )
12 quốc gia ( cả Trung Quốc ) D. 9 quốc gia ( trừ Việt Nam và Đông Ti Mo)
3. Những thành tựu văn hoá khoa học của Trung Quốc thời phong kiến là :
A. Văn học , sử học phát triển
B. Nghệ thuật, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao.
C. Kĩ thuật đóng tàu , luyện sắt , giấy viết , giấy in, la bàn 
D. Cả ba đáp án trên
Câu 2: Hãy nối những từ ở cột A với những từ cột B để tạo thành những thông tin phù hợp :
A
Các thành tựu vặ hoá kiến trúc
B
Các địa danh ( tên nước )
A1
Cố cung, vạn lí trường thành
B1
Campuchia
A2
Khu đền tháp Bôrubuđua
B2
Lào
A3
Chùa tháp Pagan
B3
Inđônêxia
A4
Đền tháp Ăngcovat
B4
Mianma
A5
Lạt thuổng
B5
Trung quốc
A1-.. A2-. A3-.. A4-.. A5-.
Câu 3: Điền tên các anh hùng , các vị vua gắn liền với các sự kiện lịch sử dưới đây:
Đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt
Đóng đô ở Cổ Loa
Dời đô về Đại La ( Thăng Long ) đổi tên nước là Đại Việt
Dẹp loạn mười hai sứ quân
 .
Tấn công Ung Châu và giành chiến thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
 .
Câu 4: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô ? Nhận xét?
Câu 5: Trình bày diễn biến và kết quả, ý nghĩa lịch sử của trận chiến đấu chống quân Tống trên phòng tuyến sống Như Nguyệt?
 (Làm sang mặt bên của tờ giấy kiểm tra )
Trường THCS Nam Hồng
Họ và tên :..
Lớp: 9
	 Kiểm tra học kì I
 ( Tiết số 18)
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: Xu thế của thế giới sau “chiến tranh lạnh” là gì?
A. Hoà hoãn , hoà dịu. B. Đối đầu gay gắt.
C. Chiến tranh lạnh. D. Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển
Câu 2: Sau chiến tranh thế giới lần hai, thế giới chia làm mấy phe?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 3:Liên minh châu Âu (EU) năm 2004 gồm bao nhiêu nước?
A, 25 B. 26
C. 27 D. 28
Câu 4:Hãy nối tên ba vị lãnh tụ vĩ đại của phong trào giảI phóng dân ,dân chủ trên thế giới từ sau chiến tranh thế giới lần hai ?
P
T
C
G
M
H
L
C
Đ
Đ
E
M
N
A
Y
H
Ô
C
H
I
N
G
I
A
K
H
L
N
G
Đ
I
H
L
Ô
T
C
H
O
A
H
O
A
M
C
R
Đ
M
O
C
A
M
Ơ
I
H
O
H
A
H
G
A
E
A
Ơ
H
L
T
O
I
R
A
T
V
U
I
L
N
Ô
A
I
H
K
H
A
N
H
T
H
A
M
Ơ
C
Đ
M
M
H
H
I
M
A
I
H
O
C
L
O
A
X
L
I
O
G
L
K
O
U
A
M
C
O
N
X
R
K
N
E
N
X
Ơ
M
A
N
Đ
E
L
A
T
C
G
H
A
K
M
X
A
L
T
K
M
A
H
Ơ
L
Đ
U
G
G
O
G
N
I
O
H
A
N
U
R
I
E
A
H
H
U
N
H
N
N
O
I
H
E
Ô
Y
A
Ô
M
L
I
H
T
H
G
A
L
O
H
II, Tự luận :
Câu 1:Nêu những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kỹ thuật?
Câu 2: Nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới từ 1945 đến nay? Theo em nội dung nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Đề thi vào 10 môn lịch sử 
 Năm học 09-10
I,Trắc nghiệm:
Câu 1: Ngày 2-9-1945 diễn ra sự kiện lịch sử nào?
Chủ tịch Hồ Chí minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà.
Tổng tuyển cử bầu quốc hội khoa đầu tiên của nước ta.
Kí hiệp định Giơ-ne-vơ.
Hồ chủ tịch ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Câu 2:Phong trào “đồng khởi” bùng nổ ở Bến tre bắt đầu từ ngày nào?
A. 17-1-1959 B. 11-7-1959
C. 17-1-1960 D.11-7-1960
Câu 3: Ngày 19-5-1941 là ngày thành lập tổ chức mặt trận nào?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương B. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
C. Mặt trận Việt Minh D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Câu 4: Phương án nào nêu đầy đủ nguyên nhân dẫn đến thằng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân hai miền Nam Bắc
Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân hai miền Nam Bắc,hậu phương miền Bắc vững mạnh và có sự phối hợp chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương
Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và hậu phương miền Bắc vững mạnh
Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng sự phối hợp chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương
Câu 5: Các địa phương đã giành được chính quyền trong cách mạng tháng tám theo thứ tự nào?
A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài gòn B. Bắc Giang, hà Nội, Huế Sài Gòn
C. Huế, Hà Nội, Sài Gòn, Bắc Giang D. Hà Nội, Huế, Bắc Giang, Sài Gòn
Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh kí hiệp định sơ bộ với đại diện chính phủ Pháp vào thời gian nào?
A. 6-3-1945 B. 6-3-1946
C. 8-9-1945 D. 14-9-1946
Câu 7: Trận đánh then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên tròn cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 là:
A. Buôn Ma thuột B. Xuân Lộc
C. Plây cu D.Kon tum
Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn ái Quốc ?
18-6-1919, gửi tới hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam
12-1920, bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng công sản Pháp
6-1925, Thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên 
3-2-1930, thành lập đảng cộng sản Việt nam
II. Tự luận:
A. Lịch sử Việt Nam:
Câu 1: ( 4đ)
Trình bày tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên phủ( 1954)
Câu 2: ( 2đ)Tại sao nói cách mạng tháng tám là 1 sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam và có ý nghĩa to kớn đối với quốc tế?
B. Lịch sử thế giới:
a. Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của tổ chức ASEAN?
b. Nêu những nét cơ bản về thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
Đề thi giai đoạn một năm học 2007-2008
I. Đề bài:
Phần trắc nghiệm:
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cáI in hoa đầu dòng các câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Chuyện người con gáI Nam Xương được viết vào thế kỉ nào?
A. TK XIV B. TK XVI
C. TK XV D. TK XVII
Câu 2: NHận định nào sau đây đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?
Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thương của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Tố cáo xã hội phong kiến bất công đã chà đạp lên quyền sống con người đặc biịet là người phụ nữ 
Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Cum từ “ khoá xuân” trong câu “ Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì?
A. Mùa xuân đã hết B. Bỏ phia tuổi xuân
C. Khoá kín tuổi xuân D. Tuổi xuân đã tàn phai
Câu 4: Nhận định nào đúng nhất vầ các cụm từ “ Kẻ cắp bà già gặp nhau” “ Kiến bò miệng chén chưa lâu”
A. Là từ Hán Việt B. Là từ thuần Việt
C. Là cụm danh từ D. Là thành ngữ
Câu 5: Câu văn sau đây sử dụng thành phần nào?
“ Nhưng còn cáI này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê sợ hơn cả những tiếng kia nhiều”
A. Thành phần tình thái B. Thành phần cảm thán
II. Phần tự luận
Câu 1: Trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau: 
 “ Vân xem trang trọng khác vời
 Khuôn trăng đầy đặn , nét ngài nở nang
 Hoa cười ngọc thốt đoan trang
 Mây thua nước tóc tuyết nhướng màu da”
Câu 2: Đã có lầ em cùng bố mẹ ( hoặc anh chị ) đI thăm mộ người thân trong ngày tết , lễ . Hãy viết bài văn kể về buổi đI thăm đáng nhớ đó?
II.Biểu điểm:
Phần trắc nghiệm:
Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm
Riêng câu số 4 : 1.0 điểm
II. Phần tự luận
Câu 1: 
H có thể làm thành 1 đoạn văn hoặc 1 văn bản có đủ 3 phần
Đảm bảo các ý sau:
Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp sang trọng quý pháI, phúc hâu
Nghệ thuật liệt kê cùng hình ảnh ẩn dụ mangtính ước lệ tượng trưng
Từ biểu cảm và nghệ thuật nhân hoá “ ghen, hờn”
=> Là vẻ đẹp hơn hẳn vẻ đẹp của thiện nhiện khiế ncho thiên thiên phảI nghiêng mình thán phục
Câu 2:
Mở bài: Giới thiệu được lí do buổi đI thăm mộ người thân
Thân bài:
-Sự chuẩn bị cho buổi đi thăm
- Diễn biến của buổi đi thăm mộ : Không khí xung quanh, Hoạt động của mọi người, 
-Miểu tả được nội tâm của mình trong suet hành trình cuộc viếng thăm đó
Kết bài:
Cảm nghĩ cuả em sau khi cuộc viếng thăm mộ kết thúc.
Họ và tên :.
Lớp: 9
 Kiểm tra Tiếng Việt học kì I
I.Phần trắc nghiệm.
Câu 1. Trong câu thơ: Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
 Để cả mùa xuân cũng lỡ làng
Từ “xuân “ được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ 	C. So sánh	D. Nhân hoá
Câu 2. Từ “tuyệt trần “ trong câu: Xưa kia bà đẹp tuyệt trần
 Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn”
Có nghĩa như thế nào?
A. Đứt , không còn gì.	b.B. Cực kì nhất.
Câu 3: Trong các từ sau từ nào không phảI từ Hán Việt?
A. Âm mưu 	B. Thủ đoạn	C. Mánh khoé
Câu 4: Trong các từ sau từ nào không phảI từ láy?
A. Lung linh.	B. Lạnh lùng.	C. Xa xôi.	C. Xa lạ.
Câu 5: Từ “đường” trong “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”và “ngọt như đường” nằm trong trường hợp nào”
A. Từ đồng nghĩa.	B. Từ đồng âm.
Câu 6: Việc thay thế từ “xuân” cho từ “tuổi” trong câu “ Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao , sức khoẻ càng thấp” có tác dụng gì?
Thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả
Tránh lặp với từ “tuổi tác”
Cả hai tác dụng trên
Câu 7: Cho biết các thành ngữ sau , thành ngữ nào có sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. đầu voi đuôI chuột.	B.Sống tết chết giỗ	C. Mèo mả gà đồng
Câu 8: Từ nào không phảI từ tượng thanh?
A. Rì rào.	B. Rì rầm,	C. Rũ rượi.
Câu 9: Từ nào không phải từ tượng hình:
A. Xơ xác.	B. Dật dờ.	C. Rung rinh.	D. Róc rách.
Câu 10: Từ “ xuân “ trong trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ?
A. Ngày xuân em hãy còn dài
 Xót tình máu mủ thay lời nước non
B.Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao sức khoẻ càng yêú.
II. Tự luận: 
Câu1: Đọc kĩ câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Từ “Mặt trời” trong câu thơ thứ 2 được sử dụng theo biện pháp tu từ vựng nào?Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích cáI hay của việc dùng từ trong những câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh
 Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
 Sè sè nắm đất bên đường
 Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
Trường THCS Nam Hồng
Lớp 9.
Họ và tên:..
 Kiểm tra học kì I
I. Phần trắc nghiệm: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“ Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người , nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay , tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó ,nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh như một con sóc , nó chạy thót lên và dang hai tayôm chặt lấy cổ ba nó. TôI thấy làn tóc tơ của nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
-Ba ! Không cho ba đI nữa! Ba ở nhà với con!”
Câu 1. Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? Của ai?
A. Làng- Kim Lân	 B. Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
C. Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng	 D. Một tác phẩm khác
Câu 2. Tác phẩm được viết trong thời kì nào?
A. Trước Cách mạng thán ... rang trọng , tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị
D. Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng
6. Dòng nào mang nghĩa tường mình?
A. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
B. Đêm nay rừng hoang sương muối
C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.,
Chỉ cần trong xe có một trái tim
7.Câu nào chứa thành phần khởi ngữ?
A. Giàu, tôi cùng giàu rồi
B. Trời ơi, chỉ còn năm phút
C. Thôi , chấm dứt tiết mục hái hoa .
D. ồ, sao mà độ ấy vui thế.
8. Câu thơ “ Mà sao nghe nhói ở trong tim” thuộc loại câu nào?
A. Câu nghi vấn. B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến. D. Câu cảm thán
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 9 đến 14:
Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một hang dưới chân cao điểm. Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đi đến đâu đó, xa! Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ , trắng lẫn lộn. Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. Những tảng đá to. Một vài thing xăng hoặc thành ô tô méo mó , han rỉ nằm trong đất 
Việc của chúng tôI là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom ,m đêm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom.Người ta gọi chúng tôI là tổ trinh sát mặt đườg. CáI tên gợi sự khao khát làm nên sự tích anh hùng. Do đó , công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôI bị bom vùi luôn. có khi bò trên cao điểm về chỉ they hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng láo lên khuôn mặt nhem nhuốn. Những lúc đó, chúng tôI gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”.
Đơn vị chăm chúng tôI ra trò. Có gì lại bảo “ Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng”
9. Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn trích trên là gì?
A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm.
B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
C. Cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tự nhiên, sinh động.
D. Nghệ thuật xây dung tình huống truyện hấp dẫn.
10. Câu “Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đi đến đâu đó, xa!” được dùng với mục đích gì?
A. Bày tỏ ý nghi vấn B. Trình bày một sự việc
C. Thể hiện sự cầu khiến D. Bộc lộc cảm xúc
11. Từ được gạch chân trong câu văn: “. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy”có vai trò gì?
A. Làm thành phần khởi ngữ. B. Làm phương tiện liên kết nối.
C. Làm thành phần chủ ngữ D. Làm thành phần trạng ngữ
12. Câu văn: “Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom ,m đêm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom.” Là câu rút gọn chủ ngữ. Từ nào dưới đây có thể khôI phục chủ ngữ cho câu:
A. Tôi B. Mình. C. Đơn vị. D. Chúng tôi
13. Từ ngữ được gạch chân trong câu văn : “Do đó , công việc cũng chẳng đơn giản” là từ kết nối chỉ kiểu quan hệ nào?
A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ thời gian
C. Quan hệ nghịch đối D. Quan hệ nhân quả
14. Dòng nào dưới đây chứa các câu đặc biệt?
A. Chúng tôi có ba người. Ba cô gái
B. Chúng tôi có ba người. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc.
C. Ba cô gái. Những tảng đá to.
D. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. Những tảng đá to.
Tự luận:
Câu 1: Viết đoạn văn theo phép lập luận tổng phân hợp trình bày những hiểu biết của em về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người.
Câu 2: Hình tượng bao trùm bài thơ Con cò là hình tượng gì? Hình tượng đó có nguồn gốc từ đâu? Tìm một câu thơ trong bài thơ nói đến nguồn gốc của hình tượng đó?
Câu 3: Làm sáng tỏ nhận định : “ Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng thểhiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải.”
Đề kiểm tra chất lượng ôn thi vào 10
Trắc nghiệm:
1, Nhìn tổng thể, lịch sử Văn học Việt Namđược chia thành ba thời kì lớn, đó là những thời kì nào?
A, Từ thế kỉ I đến thế kĩI, từ đầu thế kỉ XI đến hết thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến nay
B, Thời kì nghìn năm Bắc thhuộc, thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, thời kì từ sau năm 1975 đến nay
C,Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945, từ sau cách mạng thang tám năm 1945 đến nay
D, Thời kì trung đại, thời kì cận đại, thời kì hiện đại
2, Tác phẩm nào sau đây sáng tác dựa trên một cốt truyện có sẵn được lưu truyền trong dân gian nước ta?
A, Lục Vân Tiên. B. Chuyện người con gái Nam Xương
C, Hoàng Lê nhất thống chi D, Truyện Kiều
3, Từ “mặt trời” trong hai dòng thơ “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng- Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”( Viễ Phương) là hiện tượng nào sau đây:
A, Hiện tượng đồng âm B, Hiện tượng chuyển loại từ
C, Hiện tượng từ đồng nghĩa D, Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
4, Từ “có vẻ” trong câu “ Hôm nay ông Nhĩ có vẻ khoẻ ra nhỉ”( Nguyễn Minh Châu)là thành phần gì?
A, Phụ chú B, Tình thái C, Cảm thán D, Hỏi đáp
5, Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A, Nghệ thuật nói nhiều tới tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nao thiếu tư tưởng
B, Tác phẩm vừa là kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây trưyền cho mọi người sự sống mà nghệ sữ mang trong lòng
C, Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dung bằng vật liệu mượn ở thực tại
D, Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được
6, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểuđược sáng tác bằng loại chữ nào?
A, Chữ Hán B, Chữ Nôm C, Chữ quốc ngữ. D, Một loại chữ khác
7, Nhà thơ sau đây đã từng nổi tiếng trong phong trào thơ mới và là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX với phong cách thơ mang đậm triết lí suy tưởng.
A, Hữu Thỉnh B, Huy Cận C, Chế Lan Viên D, Nguyễn Duy
8, Thành ngữ nào sau đây liên quan đến phương châm cách thức trong hội thoại?
A, Nói băm nói bổ B, Mồm loa mép giải
C, Điều nặng tiếng nhẹ D, Nửa úp nửa mở
II, Tự luận:
Câu 1: Viết đoạn văn theo lối diễn dịch ( khoảng 10 câu ) trình bày suy nghĩa của em về vấn đề chuẩn bị hành trang vào tương lai của thế hệ trẻ Việt Nam, trong đó có sử dụng một thành phần khởi ngữ, một thành phần phụ chú. Xác định rõ vai trò của từng thành phần đó trong câu.
Câu 2: Trình bầỷ cảm nhận về vẻ đẹp của những câu thơ sau:
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con
Câu 3: 
Chép thuộc lòng đoạn truyện thơ nói về nỗi nhớ người than của Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
Phân tích diễn biến tâm trạng của Kiều trong đoan jthơ vừa mới chép ở trên?
Đề kiểm tra chất lượng ôn thi vào 10
I, Phần trắc nghiệm:
Chọn đáp án dúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy thi:
1, Nguyễn Du sống vào thời:
A, Lê, Trịnh, Mạc B, Lê, Trịnh, Nguyễn
2, Thể loại của Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh:
A, Truyện Nôm, B, Tuỳ bút. C, Truyện ngắn D. Tiểu thuyết
3, Câu văn “ Chớ quen theo thói cũ, ăm ở hai lòng, nếu việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” là kiểu câu:
A. Cảm thán. B. Nghi vấn C. Cầu khiến. D. Trần Thuật
4. Xác định từgloại “ băn khoăn” trong các vs dụ sau đây:
A, Anh ấy cứ băn khoăn không hiểu mình đúng hay sai
B, Những băn khoăn ấy cứ làm anh day dứt mãi
C, CáI nhìn của cô làm anh rất băn khoăn
5. Xác định kiểu câu theo cấu trúc ngữ pháp.
A. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm B. TôI vừa về đến nhà thì trời mưa
C, CáI áo mẹ mua cho tôi rất đẹp D. Gió. Mưa. Não nùng
6. Câu tục ngữ “biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.”khuyên ta thực hiện theo phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm lịch sự
7.Từ hoa trong “hoa cười ngọc thốt đoan trang” được sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hoá. B. ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ
8. Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ nào là chủ yếu?
-Đêm nay, trời oi bức. Bé thương mẹ quá. Sợ bé nóng không ngủ được, mẹ ngồi quạt cho bé suốt. Bàn tay mẹ xoanhè nhẹ lưng cho bé. Bé khẽ nắm lấy bàn tay mẹ.
II> Phần tự luận:
 Câu 1: ( 1đ)
Chỉ ra tình huống của truyện ngán “ Làng” của nhà văn kIm Lân. Nêu ý nghĩa của tình huống truyện ấy?
Câu 2: ( 1đ) Xác định thời điểm ra đời của bài thơ ấnh trăng. Liên hệ với cuộc đời của nhà thơ để phát biểu chủ đề của bài thơ đó? Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí lẽ sống của dân tộc Việt Nam?
Câu 3: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ trong đoan jthơ:
“ ƠI con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
Câu 4: 
A, Suy nghĩ về nhân vật phương Định ( Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê)
B, Lí giải vì sao nhà văn đặt tên cho tác phẩm của mình là “Những ngôi sao xa xôi”
Đề thi tuyển sinh năm học 2009-2010
( nam định)
I, Trắc nghiệm:
Câu 1:Văn bản nào thường chứa nhiều hàm ý nhất?
A, Văn bản khoa học B, Văn bản nghệ thuật
C, Văn bản hành chính công vụ D, Văn bản chính luận
Câu 2: Văn học Việt Nam được hợp thành bởi hai bộ phận văn học. Phương án nào sau đây nói đúng hai bộ phận văn học đó?
A, Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm B, Văn học trung đại và văn học hiện đại
C, Văn học cách mạng và văn học hiện thực D, Văn học dân gian và văn học viết
Câu 3: Qua tiếng đàn của Kiều được Nguyễn Du miêu tả trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, em hiểu thêm điều gì về nhân vật Thuý Kiều?
A, Là người đa sầu đa cảm B, Là người tươi tắn vui vẻ
C, Là người gắnbó với gia đình D, Là người có tình yêu chung thuỷ
Câu 4: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ nào?
A, So sánh B, Nhân hoá C, ẩn dụ D, Hoán dụ
Câu 5: “Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”
Dòng nào nêu đuúng nội dunbg của câu văn trên?
A, Hoàn cảnh sống của anh thanh niên B, Công việc của anh thanh niên
C, Cách sống của anh thanh niên D, Đặc điểm khí hậu thời tiết của Sa Pa
Câu 6: Nhà văn Lê Minh Khuê là tác giả của tác phẩm nào dưới đây:
A, Những ngôi sao xa xôi B, Chiếc lược ngà C, Bến quê D, Con cò
Câu 7: Trong những câu tục ngữ sau, cau nào đúng với lời nhắn nhủ cuar tác giả gửi gắm qua bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy?
A, ăn cây nào rào cây ấy B, Gieo gío thì gặp bão
C, Uống nước nhớ nguồn D, Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Câu 8: Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết theo thể thơ nào?
A, Thơ song thất lục bát B, Thơ 5 chữ C. Thơ 7 chữ D, Thơ lục bát
II, Tự luận
Câu 1: a. Chỉ ra từ tượng hình, tượng thanh trong dãy từ sau: rì rầm, lom khom, chông chênh, ầm ầm
b.Viết một câu văn, trong đó có sử dụng một từ tượng thanh hoặc một từ tượng hình đã nêu ở trê.
Câu 2: 
A, Tác phẩm Làng của Kim Lân sáng tác trong hoàn cảnh nào?
B, Nêu ngắn gọn những tình cảm cao đẹp của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn này?
Câu 3: Phân tích đoạn thơ sau trong bài bếp lửa của Bằng Việt:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Châu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuôỉ cháu đãquen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khoí hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.

Tài liệu đính kèm:

  • docV 9 HA.doc