Đề kiểm tra thống nhất - VH 9 – Tổ Ngữ văn – 030708KII Đề gồm 2 trang. Đây là trang thứ 1 trong tổng số 3 trang
11/03/2010
ĐIỂM Lời phê của Giáo Viên
A. TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN (1.5điểm)
Học sinh đọc kĩ văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng( )
(Thanh Hải)
1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào ?
A Mùa xuân nho nhỏ B Viếng lăng Bác C Con cò D Nói với con
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ của đoạn trích trên như thế nào ?
A Cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi
B Cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, đất nước thống nhất
C Không bao lâu trước khi tác giả qua đời
D A, B đúng
3. Mạch cảm súc của đoạn thơ trên là gì ?
A Say sưa, trìu mến B Phấn chấn, hối hả
C Tha thiết, trầm lắng D Trang nghiêm, thành kính
4. Nội dung khái quát của đoạn trích trên là gì?
A Mùa xuân của thiên nhiên B Mùa xuân của đất nước
C Mùa xuân của đất trời D Cả A và C
HỌ VÀ TÊN:___________________ LỚP:______ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – VĂN HỌC CHÍN 11/03/2010 ĐIỂM Lời phê của Giáo Viên A. TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN (1.5điểm) Học sinh đọc kĩ văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng( ) (Thanh Hải) 1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào ? A Mùa xuân nho nhỏ B Viếng lăng Bác C Con cò D Nói với con 2. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ của đoạn trích trên như thế nào ? A Cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi B Cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, đất nước thống nhất C Không bao lâu trước khi tác giả qua đời D A, B đúng 3. Mạch cảm súc của đoạn thơ trên là gì ? A Say sưa, trìu mến B Phấn chấn, hối hả C Tha thiết, trầm lắng D Trang nghiêm, thành kính 4. Nội dung khái quát của đoạn trích trên là gì? A Mùa xuân của thiên nhiên B Mùa xuân của đất nước C Mùa xuân của đất trời D Cả A và C 5. Hai câu thơ cuối của đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả? A. Xúc động thiêng liêng thành kính B. Say sưa, ngất ngây trước vẻ đẹp đất trời lúc vào xuân C. Say sưa, ngất ngây, tự hào trước vẻ đẹp đất trời lúc vào xuân D. Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước 6. Đoạn thơ có hình ảnh nào là đặc trưng của xứ Huế? A. Dòng sông xanh B. Hoa tím biếc C. Chim chiền chiện hót vang trời D. Giọt long lanh B. TRẮC NGHIÊM CHUNG (1.5 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong số những câu trả lời của các câu hỏi dưới đây: 1. Nội dung chính của bốn dòng thơ đầu trong bài thơ “Nói với con” là gì? Không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt Con trưởng thành trong cuộc sống lao động Con trưởng thành trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương Con trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình của quê hương 2. Bài thơ Viếng lăng Bác được ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng B Khi lăng Bác vừa được hoàn thành C. Khi nhà thơ ra thăm miền Bắc D A, B, C đúng 3. “Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc” là nghệ thuật chính của bài thơ nào dưới đây? A. Con cò B Sang thu C. Nói với con D Mùa xuân nho nhỏ 4. Nghĩa của từ “chùng chình” là gì? A. Thong thả B Chậm chạp C. Thong thả và chậm chạp D Cố ý chậm lại 5. Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận qua hình ảnh, hiện tượng nào? A. Ngọn gió se mang theo hương ổiø B Dòng sông trôi thanh thản C. Đám mây, nắng, mưa, sấm D A, B, C đúng 6. “Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi” trong bài thơ “Sang thu” được hiểu theo mấy tầng nghĩa? A. 1ø B 2 C. 3 D 4 C TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1(2 điểm) Phân tích những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong các khổ thơ 2 trong bài thơ “Viếng lăng Bác”.. _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ Câu 2: (2 điểm) Cảm xúc trong bài thơ “Nói với con” được phát triển như thế nào (đi từ đâu đến đâu)? _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ Câu 3: (2điểm) Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ Câu 4: Theo em, hình ảnh con cò (được tác giả trích dẫn hai lần trong hai bài ca dao) trong bài thơ “Con cò” có những ý nghĩa gợi ta ûgì? _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – VĂN HỌC CHÍN 11/03/2010 A. TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN (1.5điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÚNG A C A D B B ĐIỂM 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 B. TRẮC NGHIÊM CHUNG (1.5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÚNG A D A D A B ĐIỂM 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 C TỰ LUẬN (7điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 + Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng / Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Câu trên là hình ảnh thưcï, câu dưới là hình ảnh ẩn dụ / vừa thể hiện sự vĩ đại của Bác Hồ / vừa thể hiện sự tôn kính của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác. + Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ / Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Câu trên là hình ảnh thưcï, câu dưới là hình ảnh ẩn du/ï đẹp và rất sáng tạo của nhà thơ/ thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2 Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ tình cảm gia đình / mà mở rộng ra tình cảm quê hương / từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha / mà nâng lên lẽ sống 0.5 0.5 0.5 0.5 3 Đó là mùa xuân của thiên nhiên đất trời / được vẽ lên từ vài nét phát hoạ về mùa xuân: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện vang trời / mà đã vẽ ra được cả không gian cao rộng / màu sắc tươi thắm / âm thanh vang vọng, tươi vui. / Đặc biệt là chi tiết tạo hình “Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng”, / bằng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác / để thể hiện niềm say sưa ngất ngây của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 4 -Bài ca dao thứ nhất: Gợi tả khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa, từ làng quê lên phố xá, / vẻ bình yên, nhịp nhàng, thong thả của cuộc sống thời xưa - Bài ca dao thứ hai: tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, / lặn lội kiếm sống 0.25 0.25 0.25 0.25
Tài liệu đính kèm: