Đề kiểm tra Ngữ văn học kỳ I lớp 9

Đề kiểm tra Ngữ văn học kỳ I lớp 9

Câu 1(3 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

 “ - Này, thầy nó ạ.

 Ông Hai nằm rũ ra giường không nói gì.

 -Thầy nó ngủ rồi à?

 - Gì ?

 Ông lão khẽ nhúc nhích.

 - Tôi thấy người ta đồn

 Ông lão gắt lên:

 - Biết rồi ! “

a. Đoạn văn trên nằm trong tỏc phẩm nào? Tác giả là ai?

b. Tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn văn được miêu tả ở phương diện nào?

c. Em hãy xác định xem các câu trả lời của ông Hai đã vi phạm những phương châm hội thoại nào? Việc vi phạm các phương châm hội thoại đó nói lên tâm trạng gì của ông Hai ?

Câu2(2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( 4-6 câu ) nêu tác dụng của tình huống chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

Câu3(5đ) Phân tích hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Ngữ văn học kỳ I lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹEÀ KIEÅM TRA NGệế VAấN HOẽC KYỉ I LễÙP 9
I/ MA TRẬN CHUNG
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tiếng Việt
C1.c
2
1
2
Văn bản
1a+b
1
C2
2
2
3
Tập làm văn
C3
5
1
5
Tổng
1
1
1
1
10
1
2
2
5
II/ NỘI DUNG ẹEÀ KIEÅM TRA NGệế VAấN HOẽC KYỉ I LễÙP 9
Thụứi gian: 90 phuựt (Khoõng keồ thụứi gian giao ủeà)
Câu 1(3 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
 “ - Này, thầy nó ạ.
 Ông Hai nằm rũ ra giường không nói gì.
 -Thầy nó ngủ rồi à?
 - Gì ?
 Ông lão khẽ nhúc nhích.
 - Tôi thấy người ta đồn
 Ông lão gắt lên:
 - Biết rồi ! “
a. Đoạn văn trên nằm trong tỏc phẩm nào? Tác giả là ai? 
b. Tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn văn được miêu tả ở phương diện nào?
c. Em hãy xác định xem các câu trả lời của ông Hai đã vi phạm những phương châm hội thoại nào? Việc vi phạm các phương châm hội thoại đó nói lên tâm trạng gì của ông Hai ? 
Câu2(2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( 4-6 câu ) nêu tác dụng của tình huống chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Câu3(5đ) Phân tích hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
 HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I MễN NGỮ VĂN LỚP 9
	Cõu 1
a. Đoạn văn trờn trớch trong Truyện Làng của Kim Lõn (0.5đ)
b. Miờu tả tõm trạng nhõn vật qua lời núi (0.5đ)
c. Vi phạm phương chõm hội thoại (1đ)
–Phương chõm lịch sự : Núi giọng gắt gừng ,khú chịu
* Tỏc dụng : Núi lờn tõm trạng đau đớn, dằn vặt, lo õu ,sợ hói... của nhõn vật ụng Hai (1điểm)
	Cõu 2
*Yờu cầu: Trỡnh bày sạch đẹp, khụng sai lỗi chớnh tả, độ dài 4-6 câu	
*Nôi dung :
 Tình huống chính : Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng với ụng họa sĩ già và cụ kĩ sư trẻ trờn đỉnh cao Yờn Sơn ở Sa Pa. (0.5 điểm)
*Tác dụng :
-Tạo điều kiện thuận lợi để tỏc giả giới thiệu và miờu tả nhõn vật, thụng qua sự cảm nhận của một nhõn vật khỏc (0.5đ)
- Khắc họa được những vẻ đẹp và phẩm chất đỏng quý của nhân vật anh thanh niờn(0.5đ)
- Làm cho cõu truyện bàng bạc chất thơ và làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tác phẩm (0.5đ)
Câu 3
*Hình thức : Bài có bố cục mạch lạc, đúng chính tả,đúng ngữ pháp
*Nội dung cụ thể
Mở bài : Giới thiệu tác giả tác phẩm+ nội dung cần nghị luận (0.5đ)
Thân bài : 
-Hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối bài thơ thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm (0.25đ)
+ ánh trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ , vẹn nguyên chung thủy và cung rất bao dung độ lượng (0.75đ)
+ánh trăng cũng rất nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ phải sông nghĩa tình ,ân nghĩa với quá khứ (0.75đ)
+Cái “giật mình” của con người cuối tác phẩm là cái giật mình của sự thức tỉnh lương tri và cung là lời nhắc nhở con người về đạo lí thủy chung (0.75đ)
- với giọng thơ trâm lắng biểu hiện suy tư , kêt hợp với hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng tạo nên tính chân thực , chân thành, sức truyền cảm cho đoạn thơ và gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Từ đó làm nổi bật chủ đề , tư tưởng cho tác phẩm. (0.5đ)
+Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao,tình nghĩa,đối với thiên nhiên , đất nước bình dị (0.5)
+Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn”,gợi nên đạo lí sống thủy chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. (0.5)
Kêt bài: Nêu nhận xét tổng hợp hoăc cảm nhận chung (0.5 đ)
(* Lưu ý: Trên đây chỉ là hướng dẫn chung , giáo viên có thể linh động trong quỏ trỡnh chấm bài. Đặc biệt là đối với những bài làm cú sự sáng tạo ,đặc sắc)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_ngu_van_hoc_ky_i_lop_9.doc