I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM):
Học sinh trả lời các câu hỏI bằng cách khoanh tròn vào câu trả lờI đúng nhất.
1. Câu: “Có thể xem “Bình Ngô đạI cáo”, một kiệt tác của Nguyễn Trãi, là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc ta.” có phần biệt lập nào?
A. Gọi đáp B. Phụ chú C. Tình thái D. Cả A, B, C sai
2. Câu “ Làm khí tượng, ở trên cao thế mớI là lí tưởng chứ.” có phần gạch dưới là thành phần gì?
A. Khởi ngữ B. Gọi đáp C. Tình thái D. Phụ chú
3. Đoạn văn sau đây liên kết các câu bằng hình thức nào: “Cái mạnh của con ngườI Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích ”
A. Phép nối B. Phép lặp C. Phép thế D. Phép liên tưởng
4. Câu sau đây có mấy thành phần phụ: “Khi đất trời vào xuân, lúc mai vàng nở rộ là tôi về thăm ngoại.”?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
5. Câu sau đây có mấy cụm danh từ: “Cả nước đều hướng về Vĩnh Phú để tưởng niệm ngày giỗ tổ Hùng Vương.”?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: ____________________ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 - MỘT TIẾT LỚP: _____ NGÀY: 22/4/2008 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): Học sinh trả lời các câu hỏI bằng cách khoanh tròn vào câu trả lờI đúng nhất. Câu: “Có thể xem “Bình Ngô đạI cáo”, một kiệt tác của Nguyễn Trãi, là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc ta.” có phần biệt lập nào? A. Gọi đáp B. Phụ chú C. Tình thái D. Cả A, B, C sai Câu “ Làm khí tượng, ở trên cao thế mớI là lí tưởng chứ.” có phần gạch dưới là thành phần gì? A. Khởi ngữ B. Gọi đáp C. Tình thái D. Phụ chú Đoạn văn sau đây liên kết các câu bằng hình thức nào: “Cái mạnh của con ngườI Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích ” A. Phép nối B. Phép lặp C. Phép thế D. Phép liên tưởng Câu sau đây có mấy thành phần phụ: “Khi đất trời vào xuân, lúc mai vàng nở rộ là tôi về thăm ngoại.”? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu sau đây có mấy cụm danh từ: “Cả nước đều hướng về Vĩnh Phú để tưởng niệm ngày giỗ tổ Hùng Vương.”? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Dòng nào dưới đây là câu đơn? A. Tôi đi, nó cũng đi. B. Tôi lặng người, cảnh quá đẹp. C. Công và Tâm vừa lao động, vừa hát. D. Để giúp mẹ, tôi không đi chơi. Dòng nào dưới đây có chứa thành phần phụ? A. Cha tôi ra đồng và làm việc đến trưa . B. Vì bài kiểm tra khó, nên tôi chỉ làm được 50%. C. Nó liên tục nghỉ học, một biểu hiện không tốt. D. A, B, C đúng Trong chuổi câu sau “ Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để ngườI con gái khỏI trở lạI bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tớI trả cho cô gái. ”, từ ngữ nào là khởi ngữ? A. Anh B. Kêu lên C. Anh thanh niên D. Để ngườI con gái khỏI trở lạI bàn Dòng nào dưới đây có mục đích ra lệnh? A. Bạn nói đi! B. Về nhà nhớ làm tất cả các bài tập. C. Đi học chung với tôi nhé! D. Trưa nay đến nhà tôi ăn chè nhé. Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Thành phần goi-đáp được dùng để tạo lập và duy trì cuộc thoại. B. Thành phần tình thái dùng đề bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận). C. Thành phần cảm thán được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. D. Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Nó thường đứng ở đầu câu. Câu sau đây có mấy cụm động từ: “Mảnh bom xé không khí, lao và hít vô tình trên đầu.”? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu sau đây có mấy danh từ: “Nó sợ Thóc-tơn cũng lại biến khỏi cuộc đời nó như Pê-rôn, Phơ-răng-xoa và Ê-cốt”.? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13. (1 điểm): Đặt một câu theo mô hình sau: C1,C2 – V. __________________________________________________________________ Câu 2 (1 điểm): Đặt một câu có chứa thành phần cảm thán, gạch dưới từ ngữ làm cảm thán. __________________________________________________________________ Câu 3 (1 điểm): Đặt một câu theo mô hình sau: Vì C – V, nên C – V. __________________________________________________________________ Câu 4 (1 điểm): Đặt một câu có chủ ngữ là một cụm danh từ: C (CDT) - V. __________________________________________________________________ Câu 5 (1.5 điểm): Đặt một câu có chứa đại từ dùng để thay thế, gạch dưới đại từ đó . __________________________________________________________________ Câu 6 (1.5 điểm): Đặt một câu có chứa thành phần phụ chú, gạch dưới thành phần phụ chú đó ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 - MỘT TIẾT NGÀY: 22/4/2007 I.TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÚNG B A C D A C A D A D A B ĐIỂM .25 .25 .25 .25 .25 .25 .25 .25 .25 .25 .25 .25 II.TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Ví dụ: Dường như, cô ấy bệnh. Đặt câu đúng ngữ pháp( C-V, dấu chấm ở cuối câu, viết hoa đầu câu è Thiếu một trong những yêu cầu này không tính điểm). Đặt câu có tình thái. Có gạch dưới tình thái. Có cho biết tình thái chỉ ý gì (Dường như: độ tin cậy) .25 .25 .25 .25 2 Ví dụ: Trờiơi, cô ấy bệnh. Đặt câu đúng ngữ pháp( C-V, dấu chấm ở cuối câu, viết hoa đầu câu è Thiếu một trong những yêu cầu này không tính điểm). Đặt câu có cảm thán. Có gạch dưới cảm thán. .5 .25 .25 3 Ví dụ: Bệnh, cô ấy bệnh. Đặt câu đúng ngữ pháp( C-V, dấu chấm ở cuối câu, viết hoa đầu câu è Thiếu một trong những yêu cầu này không tính điểm). Đặt câu có khởi ngữ. - Có gạch dưới khởI ngữ. .5 .25 .25 4 Ví dụ: Cô ấy bệnh (tôi lo quá). Đặt câu đúng ngữ pháp( C-V, dấu chấm ở cuối câu, viết hoa đầu câu è Thiếu một trong những yêu cầu này không tính điểm). Đặt câu có phụ chú. Có gạch dưới phụ chú. Có cho biết phụ chú bổ sung điều gì ((tôi lo quá): thái độ .25 .25 .25 .25 5 Ví dụ: - Hồng, bạn đi đâu thế? - À, tôi đi giúp ba nhổ cỏ ruộng. Đặt câu đúng ngữ pháp( C-V, dấu chấm ở cuối câu, viết hoa đầu câu è Thiếu một trong những yêu cầu này không tính điểm). Đặt câu có gọi – đáp. Có gạch dưới gọi – đáp. + Hồng + À .25 .25 .25 .25 .25 .25 6 Ví dụ: Hà là một học sinh ngoan. Cô ấy thường tranh thủ giúp mẹ, mỗi khi rảnh. Đặt câu đúng ngữ pháp( C-V, dấu chấm ở cuối câu, viết hoa đầu câu è Thiếu một trong những yêu cầu này không tính điểm). Đặt câu có liên kết. Có gạch dưới liên kết. - Có cho biết hình thức liên kết ( Cô ấy: thế) .25, .25 .25 .25 .25 .25 ! Chú ý: Giáo viên chấm bài sát với đáp án, mỗi sự chấn chỉnh đáp án phải thông qua tổ chuyên môn.
Tài liệu đính kèm: