Đề kiểm tra Tiếng Việt lớp 8

Đề kiểm tra Tiếng Việt lớp 8

Phần trắc nghiệm khách quan(3,0đ)

Dựa vào sự hiểu biết của em về văn bản, hãy trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1:Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ?

 A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng B. Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi

 C. Bạc phơ mái tóc người cha. D.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập.

Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, nối cột A và cột B sao cho hợp lí:

 A Kiểu câu B.Chức năng chính

1.Câu cầu khiến a. Bộc lộ cảm xúc

2.Câu cảm thán b. Yêu cầu, đề nghị,khuyên bảo

3.Câu nghi vấn c.Kể,tả,thông báo,nhận định .

4.Câu trần thuật d.Nêu điều chưa rõ,cần được giải đáp.

Câu 3: Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic?

A. Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?

B.Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam.

C.Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa tốn kém tiền bạc của con người.

D. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi,mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về .

Câu 4: Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu?

A. Là sự lựa chọn các từ phù hợp nhất để cấu tạo câu.

B.Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, đồng nghĩa.

C. Là sự lựa chọn từ ngữ để tạo sự hài hòa về mặt ngữ âm.

 D. Là sự lựa chọn cách sắp xếp các từ trong câu để đạt hiệu quả diễn đạt cao.

Câu 5: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng với mục đích cầu khiến?

A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?( Ngô Tất Tố)

B. Người thuê viết nay đâu?( Vũ Đình Liên)

C. Mình muốn cùng tớ đùa vui không ? (Tô Hoài)

D. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?(Nam Cao)

Câu 6:Trong câu “ Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu nghi vấn B. Câu phủ định C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Tiếng Việt lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1
Tiếng Việt
Nhận biết
Thông hiểu 
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Câu xét theo mục đích nói.
- Hành động nói.
- Lựa chọn trật tự từ.
- Hội thoại.
- Chữa lỗi diễn đạt.
- Nhớ khái niệm.
- Nhớ khái niệm
- Nhớ khái niệm.
- Nhớ khái niệm “lượt lời trong hội thoại”
- Nhận biết câu mắc lỗi diễn đạt
- Xác định kiểu câu.
- Xác dịnh mục đích của hành động nói.
- Tác dụng của trật tự từ
- Tìm ca dao, thành ngữ về ứng xử
- Phát hiện và chữa lỗi diễn đạt.
Số câu
Số điểm-
Tỉ lệ %
Câu1,2,3,4,5,9,11
Số điểm:2
Câu: 6,7,8,10
Số điểm:1
Câu 1
Số điểm:2
Số câu:13
Sốđiểm:7
Tỉ lệ:70%
Chủ đề 2
Tập làm văn
Viết đoạn văn nghị luận.
Nhận thức bản thân về vấn đề ô nhiễm môi trường do khói bụi 
Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các kiểu câu:nghi vấn, cảm thán, phủ định
Số câu
Số điểm-
Tỉ lệ %
Câu: 2 +½ câu 3
Số điểm: 3
Câu ½ câu3
Số điểm:2
Số câu:1
Sốđiểm:3
Tỉ lệ:30%
Tổng số câu
Tổng số điểm-Tỉ lệ %
 7
 2
 20%
4
1
10%
1
2
20%
1+1/2
3
30%
1/2
2
20%
14
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8
Thời gian:45 phút(không kể giao đề)
THIẾT LẬP MA TRẬN
. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8
Thời gian:45 phút(không kể giao đề)
Phần trắc nghiệm khách quan(3,0đ)
Dựa vào sự hiểu biết của em về văn bản, hãy trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1:Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ?
 	A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng B.. Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi
 	C. Bạc phơ mái tóc người cha. 	D.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập.
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, nối cột A và cột B sao cho hợp lí:
 	A Kiểu câu 	B.Chức năng chính
1.Câu cầu khiến a. Bộc lộ cảm xúc
2.Câu cảm thán b. Yêu cầu, đề nghị,khuyên bảo
3.Câu nghi vấn c.Kể,tả,thông báo,nhận định.. 
4.Câu trần thuật d..Nêu điều chưa rõ,cần được giải đáp.
Câu 3: Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic?
Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?
B.Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam.
C.Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa tốn kém tiền bạc của con người.
D. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi,mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về .
Câu 4: Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu?
A. Là sự lựa chọn các từ phù hợp nhất để cấu tạo câu. 
B.Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, đồng nghĩa.
C. Là sự lựa chọn từ ngữ để tạo sự hài hòa về mặt ngữ âm. 
 D. Là sự lựa chọn cách sắp xếp các từ trong câu để đạt hiệu quả diễn đạt cao.
Câu 5: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng với mục đích cầu khiến?
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?( Ngô Tất Tố)
Người thuê viết nay đâu?( Vũ Đình Liên)
Mình muốn cùng tớ đùa vui không ? (Tô Hoài)
Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?(Nam Cao)
Câu 6:Trong câu “ Mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn	B. Câu phủ định	C. Câu cảm thán	D. Câu cầu khiến.
Câu 7:Câu văn dưới đây thuộc kiểu câu nào?
Chúc các anh lên đường may mắn!
A. Câu cảm thán	B.Câu nghi vấn	C. Câu trần thuật	D. Câu cầu khiến
Câu 8: Xác định hành động nói của câu: “ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi”(Tố Hữu)
A.Bộc lộ cảm xúc	B. Hứa hẹn	C. Trình bày	D. Điều khiển. .
Câu 9: Thế nào gọi là “Nói tranh lượt lời”?
A. Khi người đối thoại đã kết thúc lượt lời.	B. Nói khi được chủ tọa chỉ định.
C. Nói xen vào lời người khác khi người ấy chưa kết thúc lượt lời.
D.Nói xen vào lời người khác sau khi đã xin lỗi người đối thoại và nhận được sự đồng ý.
Câu 10: Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm đưới đây thể hiện điều gì?
“ Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu”
A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật.	B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.
C. Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động.	D. Thể hiện sự hài hòa về mặt ngữ âm.
Câu 11:Người ta dựa vào đâu để đặt tên cho hành động nói?
A. Ý nghĩa của hành động nói.	B.Mục đích của hành động nói.
C. Quan hệ giữa người nói và người nghe 	D. Nội dung của hành động nói.
-
II.Tự luận:
Câu 1:. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ cho ta lời khuyên đẹp về cách nói năng, ứng xử trong giao tiếp?( 2đ)
Câu 2:Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic.Hãy phát hiện và sửa chữa những lỗi đó.(2đ)
Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 3:Viết đoạn văn ngắn, chủ đề “Ích lợi của đi bộ đối với môi trường”, trong đó có sử dụng các kiểu câu:nghi vấn, cảm thán, phủ định đã học.( 3đ)
 ..Hết
V.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
I.Phần trắc nghiệm khách quan:Mỗi câu đúng: 0,25đ( câu 2:0,5đ)
Câu
 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
D
1b,2a,3d,4c
A
D
D
B
C
A
D
C
B
Điểm
0,25
 0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 II.Phần tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Ca dao, thành ngữ,tục ngữ cho ta lời khuyên đẹp về cách nói năng, ứng xử trong giao tiếp:
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông thanh thử tiếng, người ngoan thử lời
- Học ăn, học nói, học gói, học mở
2
(Mỗi trường hợp đúng:0,5đ)
2
a: “ Thanh niên và bóng đá”: không cùng trường từ vựng.ÒTrong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng..
b.- “Lão Hạc, Bước đường cùng, Ngô Tất Tố” không cùng trường từ vựng
- Thiếu dấu ngoặc kép khi dẫn tên tác phẩm.
.Ò “ Lão Hạc”, “Bước đường cùng”, “Tắt đèn”
1
1
3
Viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học:
_ Hình thức: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng, có sử dụng câu nghi vấn, câu cảm thán, câu phủ định.
- Hành văn trôi chảy, mạch lạc
- Nội dung:nhận thức được ích lợi của việc đi bộ đối với vấn đề ô nhiễm môi trường
1
2
P
Ttt
Iii

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang.doc