Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm ở phần đầu của Truyện Kiều của Nguyễn Du. Đoạn trích đã gợi tả được vẻ đẹp đặc sắc của hai cô con gái nhà họ Vương. Vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều cũng như vẻ đẹp của từng người được Nguyễn du khắc họa một cách rõ nét bằng bút pháp ước lệ tượng trưng.
Trước hết Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp chung về hai chị em trong gia đình:
Đầu hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Tiếp đến, tác giả giới thiệu một cách khái quát nét đẹp chung và riêng của hai chị em:
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một một vẻ mời phân vẹn mười.
Bằng bút pháp so sánh ước lệ, vẻ đẹp về hình dáng (Mai cốt cách) và vẻ đẹp về tâm hồn (tuyết tinh thần) của hai chị em được tôn lên đến độ hoàn mĩ. Cả hai đều đẹp mười phân vẹn mười. Trong cái đẹp chung ấy có cái đẹp riêng của từng người – Mỗi người một vẻ. Trừ câu đầu, cả ba câu sau mỗi câu được chia làm hai vế gợi cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của mỗi người. Bốn câu thơ đầu là bức tranh nền để từ đó tác giả dẫn người đọc lần lượt chiêm ngưỡng sắc đẹp của từng người.
Đề : Phõn tớch đoạn trớch “Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du. Đoạn trớch “Chị em Thuý Kiều” nằm ở phần đầu của Truyện Kiều của Nguyễn Du. Đoạn trích đã gợi tả được vẻ đẹp đặc sắc của hai cô con gái nhà họ Vương. Vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều cũng như vẻ đẹp của từng người được Nguyễn du khắc họa một cách rõ nét bằng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trước hết Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp chung về hai chị em trong gia đình: Đầu hai ả tố nga, Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân. Tiếp đến, tác giả giới thiệu một cách khái quát nét đẹp chung và riêng của hai chị em: Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người một một vẻ mời phân vẹn mười. Bằng bút pháp so sánh ước lệ, vẻ đẹp về hình dáng (Mai cốt cách) và vẻ đẹp về tâm hồn (tuyết tinh thần) của hai chị em được tôn lên đến độ hoàn mĩ. Cả hai đều đẹp mười phân vẹn mười. Trong cái đẹp chung ấy có cái đẹp riêng của từng người – Mỗi người một vẻ. Trừ câu đầu, cả ba câu sau mỗi câu được chia làm hai vế gợi cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của mỗi người. Bốn câu thơ đầu là bức tranh nền để từ đó tác giả dẫn người đọc lần lượt chiêm ngưỡng sắc đẹp của từng người. Bốn câu tiếp theo tác giả đặc tả nhan sắc Thuý Vân – Một con người phúc hậu, đoan trang. “Võn xem trang trọng khỏc vời Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da” Thuý Võn có vẻ đẹp cao sang quý phái trang trọng khác vời. Vốn là bút pháp nghệ thuật ước lệ truyền thống nhưng vẻ đẹp của Thuý vân lại hiện lên một cách cụ thể : Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang – Hoa cười ngọc thốt đoan trang – Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Từ khuôn măt, nét ngài, tiếng cười, giọng nói, mái tóc, làn da đều được so sánh với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết. Thế là vẻ đẹp của Thuý Vân cứ dần được bộc lộ theo thủ pháp ẩn dụ, nhân hoá tài tình của tác giả. Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. Nguyễn Du tập trung tụ đậm vẻ đẹp phỳc hậu, đoan trang của Thuý Võn. Vẫn là cỏch thức quen thuộc của văn học cổ, lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn làm chuẩn mực cho vẻ đẹp con người, nhưng bức chõn dung của Thuý Võn, qua nột vẽ thõn tỡnh của Nguyễn Du bỗng trở nờn sống động là nhờ đó chứa đựng trong đú quan niệm về tài sắc của chớnh nhà thơ. Gương mặt xinh đẹp đầy đặn, vẻ đẹp đoan trang phỳc hậu của Thuý Võn - một vẻ đẹp mà thiờn nhiờn sẵn lũng nhường nhịn “Mõy thua nước túc tuyết nhường màu da” . Quả thật, với những từ ngữ trau chuốt, những hỡnh ảnh ước lệ tượng trưng vẻ đẹp và giàu sức gợi tả, được lọc qua tõm hồn mẫn cảm, tinh tế, Ng.Du đó khắc hoạ khỏ sống động vẻ đẹp đài cỏc, đoan trang viờn món, mơn mởn sức sống của Thuý Võn, biểu hiện một tõm hồn vụ tư, dự bỏo trước một cuộc đời yờn ổn, vinh hoa, phỳ quý, một số phận ờm đềm, hạnh phỳc, bỡnh yờn của nàng sẽ mỉm cười, vui vẻ đún nàng. Nếu như Thuý Vân được mô tả với vẻ đẹp hoàn hảo thì vẻ đẹp của Thuý Kiều còn vượt lên trên cái hoàn hảo ấy : Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ nột xuõn sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kộm xanh Kiều càng sắc sảo mặn mà. Đây là một thủ pháp nghệ thuật của văn chương cổ. Từ cái đẹp của Thuý Vân, Nguyễn Du chỉ cần giới thiệu một câu : Kiều càng sắc sảo mặn mà, thế là vẻ đẹp của Thuý Kiều đã vượt lên trên vẻ đẹp của Thuý Vân (sắc sảo) và tâm hồn (mặn mà). Tả Vân trước, tả Kiờự sau đó là cách tác giả mượn Vân để tả Kiều. Qua vẻ đẹp của Vân mà người đọc hình dung ra vẻ đẹp của Kiều. Ở Vân tác giả không hề tả đôi mắt, còn ở Kiều tác giả lại đặc tả đôi mắt. Vẫn là nghệ thuật ước lệ tượng trưng, đôi mắt của Kiều được so sánh với : Lần thu thuỷ, nét xuân sơn. Cái sắc sảo mặn mà của đôi mắt chính là biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn. Với đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, thiên nhiên sẵn sàng thua và nhường còn vẻ đẹp của Kiều làm cho thiờn nhiờn đố kị, ghen ghột với nàng. Hồng nhan bạc mệnh, cỏi sắc đẹp “sắc sảo mặn mà” khiến thiờn nhiờn cũng phải đố kị, ghen ghột ấy đó dự bỏo trước một cuộc đời đầy súng giú sẽ ập đến với nàng. Ng Du đó khụng tiếc lời ca ngợi sắc đẹp và tài nghệ của nàng Kiều. Khỏc hẳn Thuý Võn, Th Kiều thụng minh, đa tài, đa cảm, một con người nhất mực tài hoa: Tài thơ, tài hoạ, tài đàn của Th Kiều đạt tới mức tuyệt diệu: “ Thụng minh vốn sẵn tớnh trời Pha nghề thi hoạ đủ mựi ca ngõm Cung thương lầu bậc ngũ õm Nghề riờng ăn đứt hồ cầm một chương”. Cả diện mạo bờn ngoài và tõm hồn cũng hộ mở dần tớnh cỏch số phận của nàng Kiều. Rừ ràng, Ng.Du khi miờu tả sắc đẹp của nàng Kiều đó gửi gắm quan niệm “Tài hoa bạc mệnh” vào đấy - dự bỏo trước cuộc đời, số phận long đong, lận đận, đầy bất hạnh của nàng. Sử dụng bỳt phỏp miờu tả ước lệ tượng trưng của văn học cổ điển, với ngũi bỳt tài hoa, chắt lọc, trau chuốt ngụn từ, Ng.Du đó khắc hoạ thật sinh động hai bức chõn dung Th.Võn và Th.Kiều, mỗi người một vẻ đẹp riờng, toỏt lờn từ tớnh cỏch, từng số phận riờng, khụng lẫn vào nhau, khụng thể phai nhạt trong tõm hồn người đọc. Đõy là thành cụng trong bỳt phỏp nghệ thuật miờu tả người của Ng.Du. Đó hơn hai thế kỉ rồi, với Truyện Kiều và nghệ thuật tả người đặc sắc, tinh tế của Ng.Du, đó là bậc thầy làm rung động và sự cảm phục, trõn trọng của bao thế hệ đối với đại thi hào dõn tộc Ng.Du.
Tài liệu đính kèm: