Đề: Suy nghĩ về lòng biết ơn

Đề: Suy nghĩ về lòng biết ơn

 Tư liệu liên quan: - “Uống nước nhớ nguồn”

 - “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

1. Giải thích: Lòng biết ơn là sự ghi nhớ, tình cảm trân trọng công ơn của những người đã giúp đỡ ta; đổ mồ hôi, nước mắt và cả xương máu để đem lại những thành quả tốt đẹp mà chúng ta được hưởng ngày hôm nay.

2. Những biểu hiện của lòng biết ơn:

- Là ghi nhớ công ơn của người đã giúp đỡ mình.

- Muốn được đền đáp xứng đáng công ơn, nghĩa tình của người đã giúp đỡ mình.

3. Vì sao phải có lòng biết ơn?

- Lòng biết ơn đã trở thành một truyền thống tốt đẹp về đạo lí nhân nghĩa của dân Việt Nam.

Dẫn chứng: Lấy dẫn chứng trong tục ngữ, cao dao . “Dù ai đi người về xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”; “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” .

- Đó chính là tình cảm thiêng liêng của con người, là cơ sở của mọi hành động tốt đẹp ở đời.

Dẫn chứng: Người xưa có dạy: “Ơn ai một chút chẳng quên”;

- Không có gì trong cuộc đời này tự nhiên mà có. Bất kì điều gì cũng được tạo dựng bởi công sức của con người hoặc tạo hóa. Do đó, khi được thừa hưởng bất kì thành quả nào, ta cũng phải ghi nhớ về cội nguồn của nó, người tạo ra nó.

 

doc 1 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề: Suy nghĩ về lòng biết ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ : SUY NGHĨ VỀ LÒNG BIẾT ƠN 
Ø Tư liệu liên quan:	- “Uống nước nhớ nguồn”
	- “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
1. Giải thích: Lòng biết ơn là sự ghi nhớ, tình cảm trân trọng công ơn của những người đã giúp đỡ ta; đổ mồ hôi, nước mắt và cả xương máu để đem lại những thành quả tốt đẹp mà chúng ta được hưởng ngày hôm nay.
2. Những biểu hiện của lòng biết ơn:
- Là ghi nhớ công ơn của người đã giúp đỡ mình. 
- Muốn được đền đáp xứng đáng công ơn, nghĩa tình của người đã giúp đỡ mình.
3. Vì sao phải có lòng biết ơn?
- Lòng biết ơn đã trở thành một truyền thống tốt đẹp về đạo lí nhân nghĩa của dân Việt Nam.
Dẫn chứng: Lấy dẫn chứng trong tục ngữ, cao dao. “Dù ai đi người về xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”; “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
- Đó chính là tình cảm thiêng liêng của con người, là cơ sở của mọi hành động tốt đẹp ở đời.
Dẫn chứng: Người xưa có dạy: “Ơn ai một chút chẳng quên”; 
- Không có gì trong cuộc đời này tự nhiên mà có. Bất kì điều gì cũng được tạo dựng bởi công sức của con người hoặc tạo hóa. Do đó, khi được thừa hưởng bất kì thành quả nào, ta cũng phải ghi nhớ về cội nguồn của nó, người tạo ra nó. 
Dẫn chứng: +Nhìn hình hài đẹp đẽ của mình, ta phải biết ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ
	+ Aên bát cơm dẻo thơm, chúng ta phải nhớ ơn người nông dân một nắng hai sương ngoài đồng ruộng: “Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”.
	+ Được sống trong xã hội yên ổn, thanh bình, ta tự hào, khâm phục, biết ơn công sức, xương máu mà cha ông đã đổ xuống để giành lấy. 
	+ Thể hiện ở chính sách của Đảng và Nhà nước đối với thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, các mẹ Việt Nam anh hùng.
	+ Biết được con chữ, kiến thức, người học khắc ghi công lao tận tụy của thầy
	+ Xây dựng bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, nhà truyền thống.nhắc nhở mọi người phải sống xứng đáng với truyền thống bất khuất, hào hùng của dân tộc.
4. Bàn bạc, mở rộng:
- Phê phán những kẻ sống thờ ơ với quá khứ, cố tình lãng quên nguồn cội; ăn cháo đá bát, lừa thầy phản bạn, vong ân bội nghĩaNhững kẻ như thế chắc chắn sẽ bị xã hội lên án và đào thải. 
5. Phương hướng liên hệ:
- Có lòng biết ơn, chúng ta không chỉ thấy hạnh phúc khi được thừa hưởng thành quả của bậc tiền nhân mà còn thấy được trách nhiệm giữ gìn, vun đắp và phát triển các thành quả lao động, chiến đấu mà thế hệ đi trước đã tạo dựng nên.
- Thực hiện lòng biết ơn là biểu hiện của con người có văn hóa.
- Cần phải thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm thiết thực, cụ thể: Biết ơn cha mẹ, con cái phải học hành chăm chỉ ngoan ngoan, vâng lời cha me. Biết ơn ông bà, tổ tiên. 
- Là HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_suy_nghi_ve_long_biet_on.doc