Đề tài Dạy học nêu vấn đề trong địa lí

Đề tài Dạy học nêu vấn đề trong địa lí

 Biện php gợi mở nêu vấn đề là một trong những biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập, học sinh cảm thấy dễ dàng hơn trong mọi hoạt động .

 Trong học tập hiện nay giáo viên đ p dụng nhiều nhiều biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Tôi xin gới thiệu qua hai câu thơ của Bác Hồ:

 “Dễ trăm lần dân không cũng chịu,

 Khĩ vạn lần dn liệu cũng xong”

 

doc 17 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Dạy học nêu vấn đề trong địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I
MỞ ĐẦU
 Biện pháp gợi mở nêu vấn đề là một trong những biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập, học sinh cảm thấy dễ dàng hơn trong mọi hoạt động .
 Trong học tập hiện nay giáo viên đã áp dụng nhiều nhiều biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Tơi xin gới thiệu qua hai câu thơ của Bác Hồ:
 “Dễ trăm lần dân khơng cũng chịu,
 Khĩ vạn lần dân liệu cũng xong”
 Hai câu thơ trên thể hiện vai trị của người dân là rất cần thiết,từ việc dễ đến việc khĩ , nếu cĩ sự quyết tâm của người dân thì mọi việc đều đi đến thắng lợi.
 Trong hoạt động dạy và học, hoạt động diễn ra giữa thầy và trị mang lại hiệu quả cao hay thấp tùy thuộc vào sự dẫn dắt của giáo viên qua cách diễn đạt phân tích giải thích, gợi mở vấn đề, vì vậy biện pháp gợi mở khơng kém phần quan trọng cũng như các biện pháp giáo dục giảng dạy khác, chính vì vậy qua hoạt động dạy và học cũng như các tiết dạy tơi thấy biện pháp gợi mở rất cần thiết trong mọi hoạt động , mọi lĩnh vực khơng chỉ áp dụng ở bộ mơn địa lí mà cịn áp dụng cho các bộ mơn khác cĩ hiệu quả. Qua biện pháp này học sinh cảm thấy ham học hơn, khơng những vậy mà cịn giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn, nhớ kỹ hơn, nhớ lâu hơn. 
 Trong năm học 2009-2010 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, gắng với cuộc vận động “Hai khơng-với bốn nội dung” và cuộc vận động “ mỗi thầy cơ giáo là một tầm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo” và tiếp tục thực hiện phong trào thi đua” Trường học thân thiện , học sinh tích cực” 
Trong chương trình giáo dục Trung học cơ sở hiện nay Bộ Giáo dục, rất quan tâm đến địa lý các vùng của nước ta, đề cập nhiều vấn đề đến các thế mạnh của từng vùng, chính vì vậy khi biên soạn lại SGK điều chỉnh nội dung chương trình phần chương trình giữa kênh hình và kênh chữ khá sinh động nhằm giúp cho học sinh thích thú ham học , ham hiểu biết từ đĩ học sinh hiểu sâu hơn phần địa phương mình đang sống, có những điều kiện thuận lợi hay khó khăn gì, và để từ đó học sinh biết kế thừa và phát huy hơn nữa những thành tựu đạt được cũng như có những hành động biện pháp nhằm giúp địa phương mình phát triển tốt đẹp hơn, đúng với nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Với mục tiêu:
Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh
Để đạt đựơc mục tiêu ấy chúng ta, phải cùng nhau xây dựng nước nhà cho phù hợp với tình hình mới cũng như xu thế chung của thế giới, đặc biệt là khi nước ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, chúng ta càng cố gắng phát huy hơn nữa, những cơ hội đã có và những khó khăn thách thức để đáp ứng được vấn đề trên. Chúng ta cần phát huy những tiềm năng và thế mạnh của nước ta nói chung và các vùng kinh tế nói riêng, để khai thác được tiềm năng và thế mạnh của địa phương chúng ta cần tìm hiểu đi sâu hơn về địa lý các vùng ở nươc ta như Đồng Bằng Sơng Hồng, Bắc Trung Bộ ,Đơng nam Bộ Đồng Bằng Sơng Cửu Long, như vậy ta cần tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực những thế mạnh về phát triển kinh tế.
Đặc biệt khi đi vào nghiên cứu là giáo viên dùng thật nhiều biện pháp nhằm giúp học sinh nắm được nội dung vấn đề cũng như mục tiêu cần đạt trong những biện pháp trên khơng thể thiếu biện pháp gợi mở nêu vấn đề, biện pháp này cĩ thế giúp cho học trung bình yếu cũng cĩ thể trả lời được các câu hỏi sau khi được giáo viên hướng dẫn gợi mở để thực hiện những biện pháp trên, giáo viên tìm mọi cách để giáo dục học sinh, nhằm giúp các em thấy được giá trị của việc học tập càng thấy thích thú hơn qua việc giảng dạy của giáo viên. 
PHẦN II
NỘI DUNG
I Một vài nét về biện pháp gợi mở nêu vấn đề;
Trả lời câu hỏi là một trong những phương pháp hoạt động cĩ mối quan hệ chặc chẽ với nhau trong dạy học, nếu như Giáo viên hỏi mà trị trả lời khơng được, thì hoat động dạy và học khơng tiến hành được, như vậy giáo viên phải làm như thế nào để hoat động dạy và học suơng xẻ, tích cực,sơi nổi.
Để hoạt động trên đạt kết quả tốt, tơi luơn tìm tịi, cũng như tìm các biện pháp cho phù hợp với xu thế phát triển của đất nước.
Biện pháp gợi mở nêu vấn đề là một biện pháp khơng kém phần quan trọng so với các biện pháp khác ,với biện pháp này học sinh cĩ thể trả lời được những câu hỏi khĩ hoặc câu hỏi mang tính tổng hợp, nhờ cách gợi mở của giáo viên từ những câu hỏi nhỏ , qua đĩ học sinh hoc sinh nắm được kiến thức, hiểu được nội dung ở bộ mơn Địa lí lớp 9 phần Địa lí các vùng kinh tế.
 II Thực trạng vấn đề 
Ngành Giáo Dục và Đào Tạo hiện nay rất được coi trọng , Đảng và Nhà nước ta khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”
Giáo dục là tiền đề, là cơ sở cho mọi người chúng ta tiến bứơc tiếp theo được thể hiện qua hai câu sau:
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên.
Chính vì lẽ đó hiện nay ngành giáo dục đang được quan tâm đầu tư đúng mức về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy , để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước.
Bên cạnh đó việc giáo dục của trường tôi gặp không ít những khó khăn như sau
Huyện Vĩnh Châu nói chung , Trừơng trung học cơ sở Lạc Hồ nói riêng,học sinh của trường gồm ba thành phần dân tộc: Kinh, Hoa và Khmer, trong ba thành phần dân tộc trên các em có trình độ nhận thức có sự chênh lệch nhau, một số em học sinh dân tộc tiếp thu chậm so với những em khác, một số em phần đông là lao động chính trong gia đình, hàng ngày các em phải đi làm công hoặc làm một số việc để có thu nhập tiếp gia đình các em ở ven biển Đại Bái thì đi ra biển bắt nghêu, kiếm củi,lượm hành, một số em ở các ấp bên trong như Hịa Thành, Hịa Nam, Vĩnh Thạnh A,B,., phải làm nhiều việc như : giữ sú, tưới nước hành, trông giữ em.. Một phần gia đình ít quan tâm đến việc học tập của con em mình, chỉ lo về kinh tế hoặc một số gia đình có quan niệm là giáo dục là nhiệm vụ của Thầy Cô giáo, của nhà trường, (hay khoán trắng cho nhà trường).
 Với những vấn đề trên việc giao dục gặp không ít khó khăn và đặc biệt hơn nữa việc giảng dạy,giáo dục học sinh khơng chỉ là một sớm một chiều mà phải giáo dục từng bước đều đặn nhiều lần giúp học sinh hiểu rõ được các vấn đề
 Và cần có sự phối hợp chặt chẽû, nhịp nhàng hơn nữa, cha mẹ học sinh và nhà trường, từ đĩ học sinh mới đảm bảo được kiến thức ,để thực hiện được công việc trên đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt tìm nhiều biện pháp để giúp cho học sinh hiểu, biết được một số kiến thức ở địa phương nhất định, giáo viên phải đầu tư nhiều về thời gian cũng như sử dụng một số hình ảnh về phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương. Thông qua những hoạt động trên học sinh có thể hiểu biết được về địa phương tỉnh Sóc Trăng thông qua việc giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên cũng như sự hợp tác của nhà trường và các em học sinh.
 Biện pháp thực hiện 
Trong giảng dạy các bài vùng kinh tế , một số câu hỏi thường gặp giáo viên Phải tìm cách đặt câu hỏi gợi mở học sinh mới trả lời được.
Ví dụ : Bài Vùng Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ .
Về điều kiện tự nhiên địa hình như thế nào?
Sau khi giáo hướng dẫn , gợi mở học sinh cĩ thể trả lời được là ;
Vùng cĩ địa hình núi như thế nào ở phía tây? 
Địa hình núi cao, và chia cắt sâu ở phía tây, 
cịn ở phía Đơng thì sao?
Phần lớn là địa hình núi trung bình.
Tài Nguyên thiên nhiên của vùng như thế nào?
Vùng cĩ loại khống sản nào?
Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm các khống sản trong hình 17.1 qua đĩ các em nắm được các loại khống sản của vùng.
Về Cơng nghiệp điện phát triển như thế nào?
Giáo viên cần gợi ý :
về cơng nghiệp điện như thế nào ?
Học sinh sẽ trả lời được các nhà máy thủy điện và các nhà máy nhiệt điện.
Vùng gồm những trung tâm kinh tế nào?
Để trả lời được trung tâm kinh tế giáo viên cần gợi ý cho học sinh biết:
Trung tâm là nơi tập trung nhiều ngành nghề, 
Qua đĩ học sinh sẽ xác định được các trung tâm kinh tế của vùng là :Hạ long và Việt trì.
 Ví dụ : Bài Vùng Đồng Bằng Sơng Hồng.
Ở bài này Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời một số câu hỏi sau:
Hãy ý nghĩa Của sơng Hồng đối với sự phát triển nơng nghiệp và đời sống dân cư.
Ở câu hỏi này giáo viên sẽ gợi ý học sinh là ,
Đối với việc phát triển nơng nghiệp đã cĩ lợi ích gì?
Sơng Hồng cung cấp hàm lượng phù sa lớn cho sản xuất nơng nghiệp,cung cấp nước cho tưới tiêu , đối với đời sống dân cư cung cấp nước cho sinh hoạt.v.v ..
Mật độ dân số cao ở Đồng Bằng Sơng Hồng cĩ những thuận lợi khĩ khăn gì trong sự phát triển kinh tế-xã hội?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra những thuận lợi và khĩ khăn. 
 -Giáo viên gợi ý về thuận lợi:
Dân cư đơng cĩ những thuận lợi gì?
Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,hơn nữa , người dân ở Đồng bằng sơng Hồng cĩ trình độ thâm canh nơng nghiệp lúa nước, giỏi nghề thủ cơng, tỉ lệ qua đào tạo khá cao, đội ngũ trí thức, kĩ thuật và cơng nghệ đơng đảo.
 -Về khĩ khăn:
Đất đai, nhu cầu về đời sống như thế nào?
 Bình quân đất nơng nghiệp (đất trồng lúa) qua dĩ học sinh biết được là đất trồng lúa tương đối thấp, dân số đơng dẫn đến thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nơng thơn cao hơn mức trung bình của cả nước nhu cầu lớn về việc làm, y tế, văn hĩa, giáo dục ngày càng cao, địi hỏi phải cĩ sự đầu tư lớn. 
Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sơng Hồng như thế nào?
Ở câu hỏi trên Giáo viên nhấn mạnh hệ thống đê điều vùng Đồng bằng sơng Hồng rất quan trọng:
Mực nước Sơng Hồng như thế nào?
 Mực nước Sơng Hồng cao hơn các cánh đồng Từ 3 đến 7 m..
Nếu mực nước cao như vậy ta phải làm gì?
Qua cách gợi mở này các em trả lời được ,biết cách bảo vệ, tránh được những thiệt hại ,và thấy được giá trị của bờ đê.
Giáo viên chốt lại Hệ thống đê điều được coi là nét đặc sắc của nền văn hĩa sơng Hồng,văn hĩa Việt Nam. Nghiêm chỉnh thực hiện luật bảo vệ đê điều là nghĩa vụ và trách nhiệm cơng dân của người Việt Nam, trước hết là của người dân hiện đang sống ở Đồng Bằng Sơng Hồng.
Lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đơng thành vụ sản xuất chính ở Đồng Bằng Sơng Hồng?
Giáo viên gợi ý cho học sinh hiểu rằng từ tháng10 năm trước đến tháng 04 năm sau, thời tiết ở Đồng Bằng Sơng Hồng thường lạnh, khơ. Giĩ mùa Đơng Bắc mỗi khi tràn về.thường gây rét đậm hoặc rét hại.Ngày nay, nhờ cĩ các giống ngơ năng xuất cao, lại chịu hạn chịu rét tốt nên ngơ là cây được trồng nhiều vào vụ đơng.
Như vậy vụ đơng thường trồng loại cây trồng nào cĩ hiệu quả kinh tế cao.
 Từ đĩ các em hình dung được các loại cây trồng chịu được hạn và rét hại.
 Ví dụ : Bài Bắc Trung Bộ. 
Ở Bắc trung Bộ cĩ những khĩ khăn gì trong sản xuất nơng nghiệp?
Ở đây đất đai , địa hình như thế nào?
Với nhừng kiến thức đã các em đã thấy được khĩ khăn đĩ là đất hẹp, phía tây là vùng núi cao, dãy trường sơn. 
Ngồi những khĩ khăn trên vùng cịn thường gặp những khĩ khăn gì nữa?
 Các em cĩ thể hiểu ngay đĩ là Bão và lũ lụt. 
Biện pháp khăc phục như thế nào? 
Các em sẽ trả lời là trồng rừng sau đĩ :
Giáo viên hướng dẫn cho các em hiểu về lợi ích của việc trồng rừng..
 Ví dụ: Bài Vùng Đơng Nam Bộ.
Ở Đơng Nam Bộ Loại khống sản nào nổi bậc.
Ở phần này giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 31.1, các em sẽ biết đĩ là Dầu mỏ. 
Dầu mỏ được khai thác ở đâu ?
 Qua quan sát lượt đồ các em trả lời được là ở Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu.
Ở Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu những mỏ nào đang khai thác?
Giáo viên gợi ý cho các em thấy được các mỏ dầu và từ đĩ các em biết được mỏ dầu đang khai thác.
Đơng Nam Bộ cĩ những địa điểm du lịch nào?
Giáo viên gợi ý học sinh
Qua phương tiện thơng tin, hoặc cĩ em nào được đi hãy kể ra.
 Từ đĩ các em sẽ nhớ và biết được một số địa điểm du lịch. 
Ví dụ Bài Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
Vì sao gọi là Đồng Bằng Sơng Cửu Long?
Giáo viên hướng dẫn gợi ý học sinh 
Cửu là gì? Long là gì? 
Qua đĩ Giáo viên giải thích thêm hiện nay chỉ cịn cĩ 08 Cửa biển,vì cửa Bát Sắc đã bị đất bồi tụ và cây cối mọc lấn hết cửa này. 
Tại sao Đồng Bằng Sơng Cửu Long cĩ thế mạnh phát triển nuơi trồng và đánh bắt thủy sản? 
Giáo viên hướng dẫn gợi ý học sinh về việc nuơi trồng.
Nuơi trồng những gồm loại gì?
Đánh bắt những gồm lồi nào?
Qua đĩ Giáo viên sẽ từng bước gợi ý cho các em nắm được những điều kiện thuận lợi của Đồng Bằng Sơng Cửu Long cĩ nhiều sơng nước,khí hậu ấm áp, nhiều thức ăn cho cá , tơm và thủy sản khác. Và Giáo viên gợi ý thêm
 Vùng biển rộng và ấm quanh năm.
 Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tơm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuơi tơm trên các vùng đất ngập mặn.
 Lũ hàng năm của sơng Mê Kơng đem lại nguồn thủy sản, lượng phù sa lớn.
 Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là lúa, cộng với nguồn cá tơm phong phú chính là nguồn thức ăn để nuơi cá, tơm hầu hết các địa phương.
 Tĩm lại: Qua các câu hỏi gợi mở Giáo viên cần nhấn mạnh những nội dung liên quan đến các vấn đề, các bài đã học, học sinh nắm được thuật ngữ, địa danh, các thế mạnh, những nét đặc thù của vùng, một số tiềm năng, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế 
 Với những câu hỏi dẫn dắt gợi mở nêu trên , các em điều hiểu biết và trả lời được, từ đĩ các em càng hứng thú hơn trong học tập và giáo viên càng nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy. 
PHẦN III
KẾT THÚC
 Biện pháp gợi mở là một trong những biện pháp được áp dụng trong dạy học phổ biến hiện nay giúp học sinh khai thác được nội dung từ chi tiết đến tổng hợp qua sự dìu dắt hướng dẫn của giáo viên. Từ đĩ học sinh hình thành được cách học của mình, nắm bắt được kiến thức cơ bản để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
 Trong giảng dạy chương trình địa lí lớp 9 Địa lí Các vùng kinh tế hiện nay rất được coi trọng vì phần nầy sát thực với thực tế địa phương của chúng ta như về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, về sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nĩi chung. Qua các biện pháp trên giúp học sinh khai thác được nội dung địa lí các vùng kinh tế ở nước ta. Qua đĩ học sinh hình dung được địa phương của mình hình thành như thế nào từ bao giờ cĩ những đặc điểm gì nổi bậc để gĩp phần phát triển kinh tế xã hội đặc biệt hơn nữa là qua nội dung các bài địa lí học sinh thấy được mình đạt được mặt nào và những mặt nào cịn hạn chế ,cũng như hướng tới năm 2020 nước ta trở thành một nước cơng nghiệp các em thấy được mình là chủ nhân tương lai của đất nước , ra sức học tập xây dựng quê hương đất nước theo mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng dân chủ văn minh.
	A. Hiệu quả đạt được: 
Qua biện pháp đặt câu hỏi gợi mở , nêu vấn đề tơi thấy đây là một trong những biện pháp rất thành cơng trong cơng tác giảng dạy qua nội dung bài học sinh đã xác định và hình dung được vị trí và tầm quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của nước ta .
 Ở phần này giáo viên phải phối hợp với nhiều loại tài liệu và sự đĩng gĩp cơng sức của các em trong cơng viêc tìm kiếm tài liệu, ngồi ra tơi cịn phải học hỏi thêm từ đồng nghiệp,qua các đợt tập huấn,bồi dưỡng để áp dụng tại đơn vị trường trong giảng dạy mơn địa lí 9, đặc biệt là Biện pháp gợi mở nêu vấn đề phần địa lí các vùng kinh tế,áp dụng tại trường THCS Lạc Hồ) 
 Để chứng minh cho kết quả đạt được qua phần giảng dạy của giáo viên và việc tiếp thu học tập của học sinh hiệu quả đạt được thể hiện bảng số liệu cụ thể mà tơi đưa ra chứng minh như sau:
 Khi chưa áp dụng biện pháp này kết quả ở NH 2008-2009 như sau
Tổng số HS
HS Tiếp Thu Tốt
HS Hiểu Bài
HS Chưa Hiểu
103
48
36
19
Hiệu quả đạt được khi áp dụng biện 	pháp sử dụng các câu hỏi gợi mở, kết quả đạt được ở Học Kì I NH 2009-2010 như sau:
Tổng số HS
HS Tiếp Thu Tốt
HS Hiểu Bài
HS Chưa Hiểu
88
56
29
03
B. Bài học kinh nghiệm: 
 Với quả đạt được nêu trên chứng minh được khi sử dụng một số biện pháp gợi mở nêu vấn đề giúp học sinh học tốt phần địa lí các vùng kinh tế nĩi chung,đạt hiểu quả cao đối với trường THCS Lạc Hồ nĩi riêng nĩ phù hợp với trinh độ nhận thức của học sinh trường.Đĩ là những kinh nghiệm mà trong quá trình dạy học qua nghiên cứu tài liệu, qua học hỏi từ đồng nghiệp và cĩ sự đĩng gĩp của tổ chuyên mơn,của Ban Gíam Hiệu nhà trường phần nào giúp tơi định hướng được các phương pháp,với phương pháp này tơi nhận thấy học sinh đã cĩ động cơ học tập và thích thú hơn qua các bài vùng kinh tế.
 Qua sáng kiến kinh nghiệm này tơi rút ra bài học cho bản thân là luơn phải tìm tịi học hỏi, nghiên cứu trao đổi thêm về kiến thức chuyên mơn của mình , khơng những vậy mà cịn cả các phương pháp,biện pháp kỹ năng trong dạy học phân mơn địa lí nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước, gĩp phần cơng sức của mình vào sự nghiêp giáo dục nước nhà. 
 Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường , Hội đồng khoa học trường THCS Lạc Hồ, tơi xin ghi nhận các ý kiến đĩng gĩp của BGH, Hội đồng sư phạm nhà trường đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành sáng kiếng kinh nghiệm này.
	 PHỤ LỤC 
 PHẦN I MỞ ĐẦU
 PHẦN II NỘI DUNG
 I Một vài nét về biện pháp gợi mở nêu vấn đề;
 II Thực trạng vấn đề 
 III. Biện pháp thực hiện 
 PHẦN III KẾT LUẬN
 A.Hiệu quả đạt được.
 B.Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN day hoc neu van de trong Dia li.doc