I. Lí do chọn đề tài:
Trong quá trình dạy Ngữ văn lớp 6, tôi nhận thấy chất lượng đọc diễn cảm của học sinh khối 6 nói chung và của lớp tôi nói riêng còn yếu. Đặc biệt ngày nay xã hội ta ngày càng phát triển thì nhu cầu đũi hỏi về tri thức con người ngày càng cao, trong đó ngôn ngữ nói và viết là vô cùng cần thiết cho mỗi người. Mỗi thành công không phải tự nhiên mà có được mà phải trải qua một quá trình rèn luyện kiên trì ngay từ đầu. Để góp phần nâng cao chất lượng đọc cho học sinh tôi mạnh dạn đề xuất một vài kinh nghiệm nhỏ của mình về vấn đề: “Biện pháp rèn đọc diễn cảm trong một tiết văn bản”.
II. Cơ sở lí luận và thực tiễn:
1.Cơ sở lí luận:
Đọc diễn cảm là một phương tiện giáo dục bồi dưỡng đạo đức thẩm mĩ cho các em học sinh bởi giáo dục thẩm mĩ và giáo dục đạo đức bao giờ cũng gắn liền với nhau. Nó giúp cho các em cảm thụ cái hay, cái đẹp của văn học làm cho học sinh yêu thích văn học từ đó có ý thức rèn luyện đọc diễn cảm. Ngoài ra, đọc diễn cảm còn góp phần giáo dục tình yêu quê hương đất nước, nâng cánh ước mơ cho học sinh nhận thức về tình yêu quê hương đất nước, giúp học sinh nhận thức rõ tình cảm, hành động của mình đối với quê hương đất nước. Từ đó, các em có ý thức vươn lên trong học tập lao động, rèn luyện mình tốt hơn để sau này góp phần vào việc xây dựng quê hương, đất nước càng phồn vinh, giàu đẹp, ấm no, hạnh phúc.
Phòng giáo dục - đào tạo PHÚ VANG Trường thcs PHÚ THƯỢNG đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ĐỌC DIỄN CẢM TRONG MỘT TIẾT VĂN BẢN Người thực hiện: HỒ THỊ THÚY Tổ : Văn- Sử- Địa- GDCD Phỳ Thượng, ngày 15 tháng 05 năm 2012 I. Lớ do chọn đề tài: Trong quá trình dạy Ngữ văn lớp 6, tôi nhận thấy chất lượng đọc diễn cảm của học sinh khối 6 nói chung và của lớp tôi nói riêng còn yếu. Đặc biệt ngày nay xã hội ta ngày càng phát triển thì nhu cầu đũi hỏi về tri thức con người ngày càng cao, trong đó ngôn ngữ nói và viết là vô cùng cần thiết cho mỗi người. Mỗi thành công không phải tự nhiên mà có được mà phải trải qua một quá trình rèn luyện kiên trì ngay từ đầu. Để góp phần nâng cao chất lượng đọc cho học sinh tôi mạnh dạn đề xuất một vài kinh nghiệm nhỏ của mình về vấn đề: “Biện pháp rèn đọc diễn cảm trong một tiết văn bản”. II. Cơ sở lớ luận và thực tiễn: 1.Cơ sở lớ luận: Đọc diễn cảm là một phương tiện giáo dục bồi dưỡng đạo đức thẩm mĩ cho các em học sinh bởi giáo dục thẩm mĩ và giáo dục đạo đức bao giờ cũng gắn liền với nhau. Nó giúp cho các em cảm thụ cái hay, cái đẹp của văn học làm cho học sinh yêu thích văn học từ đó có ý thức rèn luyện đọc diễn cảm. Ngoài ra, đọc diễn cảm còn góp phần giáo dục tình yêu quê hương đất nước, nâng cánh ước mơ cho học sinh nhận thức về tình yêu quê hương đất nước, giúp học sinh nhận thức rõ tình cảm, hành động của mình đối với quê hương đất nước. Từ đó, các em có ý thức vươn lên trong học tập lao động, rèn luyện mình tốt hơn để sau này góp phần vào việc xây dựng quê hương, đất nước càng phồn vinh, giàu đẹp, ấm no, hạnh phúc. 2. Cơ sở thực tiễn: Từ năm học 2003 - 2004 đến nay tôi được trực tiếp giảng dạy các em học sinh lớp 6,7 cũng như quá trình quan sát, dự giờ việc dạy và học của thầy trò, của các đồng nghiệp trong thời gian trước đây tôi thấy có những nhận xét sau: Về người dạy học: Giáo viên ỏp dụng phương pháp học mới: “Thầy thiết kế, trò thi công” lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên cố gắng tìm tòi nghiên cứu để giảng dạy phân môn văn bản. Tuy nhiên giáo viên chỉ coi trọng một vấn đề đọc thành tiếng to, rõ hoặc có hướng dẫn đọc diễn cảm nhưng chỉ lướt qua , rèn đọc diễn cảm cho học sinh còn ít. Về người học: Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của mụn học chưa đỳng, cỏc em thớch học mụn Toỏn hơn mụn Văn nờn nhiều em cũn ngại đọc bài và chưa cú ý thức tự rốn đọc diễn cảm mà chỉ mới mang tớnh chất chiếu lệ, đối phú. Học sinh đã biết đọc thành tiếng bài văn, bài thơ, đã để ý và đọc đúng các phụ âm khó. Nhưng đọc hiểu nắm nội dung bài còn rất ít do vậy chưa nêu được ý chính của bài mà phải nhờ sự gợi ý của giáo viên, đọc diễn cảm toàn bài văn chưa tốt. Khi đọc ở các dấu phẩy, dấu chấm còn ngừng nghỉ chưa hợp lí còn tùy hứng, chưa đọc đúng giọng câu hỏi, câu cảm. - Do vốn từ ngữ của cỏc em cũn quỏ ớt ỏi, chưa hiểu hết nghĩa cỏc từ, cụm từ trong bài đọc nờn dẫn đến khi đọc bài, cỏc em ngắt nghỉ khụng đỳng chỗ, nhiều lỳc gõy hiểu sai ý nghĩa của cõu văn hay bài thơ. - Giọng đọc của học sinh cũn nhỏ ; Nhiều em chưa nắm được nội dung của bài đọc nờn khi đọc, tụi thấy cỏc em chưa bộc lộ được cảm xỳc của bài đọc qua giọng đọc hoặc nếu cú thỡ chỉ mang tớnh chất bắt chước giỏo viờn hoặc bạn bố. - Do ảnh hưởng của tiếng địa phương và cỏch phỏt õm của mỗi em khỏc nhau nờn cỏc em đọc cũn sai cỏc từ ngữ, sai nội dung ý nghĩa của văn bản.Trớch từ: Qua điều tra khảo sát chất lượng học sinh ngay từ đầu năm học tôi đều thấy số lượng học sinh đã biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ rất ít. Cụ thể điều tra chất lượng đọc của học sinh cỏc lớp 6/2, 6/3, 6/4 đầu năm học 2011-2012 này, tôi có số liệu cụ thể như sau: Tổng số học sinh Đọc nhỏ, ấp úng Đọc to, rõ, lưu loát Đọc diễn cảm 111 30 - 27 % 60- 54.1 % 21 -18.9 % Trước thực trạng đó, tôi đã phân tích và tự đặt ra cho mình câu hỏi: phải làm gì? làm như thế nào? để khắc phục tình trạng đó và nâng cao chất lượng đọc cho học sinh. Qua quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đó là: Phương pháp điều tra, phương pháp đối chứng và phương pháp tổng quát. Phương pháp điều tra không chỉ dừng lại ở điều tra thực trạng mà phải điều tra từng giai đoạn trong suốt năm học. ở mỗi giai đoạn tôi đều lấy kết quả đã đạt được để đối chứng với kết quả giai đoạn trước, với kết quả năm trước và cuối cùng đi tổng hợp số liệu và rút ra bài học kinh nghiệm. Từ yêu cầu thực tiễn của việc dạy tập đọc nói chung và rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh lớp 6, tôi đã tự đặt cho mình phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, yêu cầu của bộ môn, đặc biệt về nội dung và phương pháp rèn kĩ năng đọc diễn cảm để đáp ứng với yêu cầu đề ra. Trong giảng dạy phân môn văn , qua nhiều năm gần đây, tôi đã tích cực nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, cách truyền thụ kiến thức, đặc biệt là việc rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm tốt, trước hết trong mọi giờ tập đọc giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách phát âm chuẩn, đọc đúng đắn, có ý thức, trôi chảy, sau đó mới yêu cầu học sinh đọc diễn cảm. Trong phương pháp dạy học những yêu cầu đó gọi là chất lượng đọc được thể hiện đồng thời và chi phối lẫn nhau. Tính đúng đắn sẽ nâng cao tốc độ đọc và cho phép đọc có ý thức hơn. Nếu không hiểu cái đang đọc thì không thể đọc lưu loát và diễn cảm được. Đọc diễn cảm thể hiện ở kĩ năng dùng ngữ điệu, biết nghỉ hơi ở dấu chấm, ngắt hơi ở dấu phẩy, hoặc chỗ cần tách ý, biết đọc liền các tiếng trong từ ghép, từ láy hoặc cụm từ cố định. Ngoài ra cần biết đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi biết phân biệt giọng người dẫn chuyện với từng tuyến nhân vật có tính cách khác nhau. Đọc diễn cảm là biểu hiện cao của đọc có ý thức và chỉ thực hiện đựơc trên cơ sở đọc đúng và đọc nhanh. Do vậy dù đọc ở mức độ nào cũng phải yêu cầu phát âm đúng song cũng không nên qua nhấn mạnh ở các phụ âm: tr - ch; r -gi; n -l; s - x làm giọng đọc mất tự nhiên. Để đạt được những yêu cầu trên tôi đã tiến hành các biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh như sau: III . Các biện pháp tiến hành . 1. Biện pháp 1: Phân loại học sinh Sau khi nhận lớp, tôi đã ổn định chung tổ chức lớp. Qua tìm hiểu điều tra để nắm chắc đối tượng học sinh và lựa chọn, đặc biệt là về kĩ năng đọc và phân loại học sinh theo ba đối tượng: Đối tượng 1: Học sinh biết đọc diễn cảm Đối tượng 2: Học sinh mới chỉ biết đọc to, rõ, lưu loát. Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ, lý nhí, ấp úng, ngọng. Dựa vào đó, tôi đã sắp xếp chỗ cho học sinh những em đọc yếu ngồi cạnh những em đọc khá, đọc tốt để đôi bạn cùng tiến. Tôi tiến hành công việc tiếp theo là giới thiệu cấu tạo chương trình môn tập đọc để các em nắm được các chủ đề chính trong từng học kì và cả năm học. Đồng thời nêu tầm quan trọng, yêu cầu cơ bản về việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm giúp các em cảm thụ bài văn, bài thơ của từng chủ đề. Hướng dẫn mỗi em đóng một quyển sổ để ghi những câu, những đoạn, bài văn, bài thơ hay có giá trị về nội dung và nghệ thuật. 2. Biện pháp 2: Sự chuẩn bị của học sinh: Trước khi học phần văn bản, tôi dặn học sinh đọc nhiều lần ở nhà cho trôi chảy và chuẩn bị trước phần câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài trong sách giáo khoa, đề ra các yêu cầu phù hợp với từng đối tượng học sinh. 3.Biện phỏp 3: Tiến hành bài dạy Sau phần tìm hiểu bài, tôi yêu cầu học sinh đọc thật tốt một đoạn nhằm “ thăm dò” khả năng thể hiện sự cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của học sinh . - Qua giọng đọc của học sinh, tôi dẫn dắt, gợi ý để các em phát huy ưu điểm , khắc phục những hạn chế và tự tìm ra cách đọc hợp lí Ví dụ : Văn bản “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” “....Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng/ giật mỡnh Bỏc vẫn ngồi/ đinh ninh Chũm rõu/ im phăng phắc Anh vội vàng/ nằng nặc Mời Bỏc ngủ /Bỏc ơi! Bỏc ơi!/Mời Bỏc ngủ! Đoạn thơ thể hiện tỡnh cảm lo lắng chõn thành của người đội viờn đối với Bỏc khi đọc bài các em đọc với giọng như thế nào ? Vậy để thể hiện tốt điều này chúng ta cần nhấn giọng vào những từ ngữ nào ? Việc Giáo viên đọc mẫu nhằm minh họa, gợi ý hoặc “ tạo tình huống” cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc . Cũng trong bài “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” Giáo viên đọc mẫu ,yêu cầu học sinh : Nghe và phát hiện cách đọc của cô ( ngắt nhịp ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở từ ngữ nào ?....Vì sao khi đọc câu thơ có dấu chấm hỏi cô chỉ cần nhấn giọng ở các từ “ ngủ, lạnh” mà không cần đọc cao giọng ở tiếng cuối câu hỏi ?.... ...Bỏc ơi! Bỏc chưa ngủ? Bỏc cú lạnh lắm khụng ? Sau đó Giáo viên cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm ( theo cặp, theo nhóm ) để các em tự rút kinh nghiệm cho mình, hình thành kĩ năng nhận xét và tự nhận xét . Tiếp theo tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp để các em học tập lẫn nhau và được giáo viên động viên , uốn nắn . Ví dụ : Văn bản: “ Bài học đường đời đầu tiờn” “Đụi càng tụi mẫm búng. Những cỏi vuốt ở chõn, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hạicủa những chiếc vuốt, tụi co cẳng lờn, đạp phanh phỏch vào cỏc ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như cú nhỏt dao vừa lia qua. Đụi cỏnh tụi trước kia ngắn hủn hoẳn, bõy giờ thành cỏi ỏo dài kớn xuống tận chấm đuụi. Mỗi khi tụi vũ lờn, đó nghe tiếng phành phạch giũn gió. Lỳc tụi đi bỏch bộ thỡ cả người rung rinh một màu nõu búng mỡ soi gương được và rất ưa nhỡn. Đầu tụi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.” Khi đọc đoạn văn trờn Tôi gợi ý HS “Hình ảnh Dế Mốn được tác giả miêu tả rất sinh động về ngoại hỡnh và hỡnh dỏng, khi đọc đoạn này các em cần nhấn giọng vào những từ ngữ nào? * Học sinh biết thể hiện ngữ điệu, sự thay đổi tốc độ, cao độ, cường độ, trường độ ...phù hợp với từng loại câu kể, câu hỏi, cảm cảm, câu khiến . Ví dụ: Văn bản “ Buổi học cuối cựng” Khi đọc đoạn văn núi về tõm trạng của chỳ bộ Phrăng, giáo viên lưu ý học sinh sự thay đổi giọng đọc như sau : “ - Mấy lời đú làm tụi choỏng vỏng. A! Quõn khốn nạn, thỡ ra đú là điều chỳng vừa niờm yết ở trụ sở xó. ( Câu hỏi thể hiện sự ngạc nhiên ) Để học sinh lớp 6 từng bước hình thành kĩ năng đọc diễn cảm, giáo viên đọc mẫu, giúp học sinh luyện tập thể hiện sự cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của bài qua giọng đọc. Ngoài việc thống nhất cách đọc chung, mỗi học sinh có cảm thụ riêng , từ đó có cách dọc diễn cảm bộc lộ sự sáng tạo. Để phát huy tính sáng tạo của học sinh khi đọc diễn cảm cách tốt nhất là giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập “ tự bộc lộ” ( trên cơ sở đọc mẫu của giáo viên và kết quả tìm hiểu bài ) qua đó giáo viên điều chỉnh cách đọc cho học sinh, tránh phân tích quá chi tiết về cách đọc. (Ví dụ : Xác định chỗ ngắt hơi, cao giọng, thấp giọng ...) rồi sau đó mới chuyển sang luyện đọc và dọc theo một cách giống hệt nhau. Khi học sinh luyện đọc giáo viên phải tạo được trong lớp một không khí thoải mái để học sinh dễ trực cảm với bài văn, có tâm trạng chờ đợi và chú ý nghe giáo viên đọc và cũng từ đó các em có thể học tập và bắt chước thầy. Trong khi rèn đọc diễn cảm tôi thường xuyên chú ý đến. Những học sinh rụt rè nhút nhát, tôi thường xuyên khuyến khích không gắt gỏng để các em luống cuống. Đối với học sinh nghịch ngợm phân tán tư tưởng, không chú ý đến tiết học, tôi thường để ý thỉnh thoảng chỉ định các em đọc tiếp. Đối với học sinh đọc yếu, ngoài việc hướng dẫn đọc dứt khoát từng từ, cụm từ, với câu dài cho học sinh ngắt hơi đúng chủ đề ra yêu cầu rèn đọc ở nhà, kiểm tra lại những yêu cầu đã đề ra đối với học sinh, việc này phải được tiến hành thường xuyên không được ngắt quãng. Tóm lại sau mỗi giờ tập đọc tôi thường kiểm tra chất lượng đọc của học sinh thông qua đọc thành tiếng (cả 3 đối tượng giỏi + khá + Trung bình) xem các em đã đọc diễn cảm chưa. IV. Kết quả: Qua quá trình giảng dạy, nhờ đã kiên trì bên bỉ áp dụng những biện pháp rèn đọc như đã nêu trên. Tôi đã tiến hành khảo sát và có số liệu như sau: Lớp 6/2, 6/3, 6/4: Sĩ số: 111 học sinh Đọc nhỏ, ấp úng Đọc to, rõ, lưu loát Đọc diễn cảm Đầu năm 20- 28% 70- 63.1% 21- 18.9% Cuối học kì I 10- 0.9% 75- 67.6% 26- 23.4% Cuối HKII 6- 0.5% 75- 67.6% 30- 27% Chất lượng bộ mụn: Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Tbỡnh Yếu Trờn Tbỡnh 6/2 36 0 0 14 38.9% 18 50% 4 11.1% 32 88.9% 6/3 36 1 2.8% 12 33.3% 18 50% 5 13.9% 31 86.1% 6/4 39 23 59% 16 41% 0 0 0 0 39 100% TC 111 24 21.6% 42 37.8% 36 32.4% 9 8.1% 102 91.9% V. Bài học kinh nghiệm: Trên đây là một vài phương pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 6, để đạt được những kết quả trên qua kinh nghiệm giảng dạy tôi tự rút ra một số kinh nghiệm như sau: 1. Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm tốt trước hết người thầy phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu của thầy( cụ) phải chuẩn, hay, có sức cuốn hút học sinh vì trong khâu rèn đọc thì việc đọc mẫu của thầy(cụ) giáo có ảnh hưởng rất lớn đối với học sinh. Các em sẽ theo dõi lắng nghe thầy(cụ) đọc và coi đó là chuẩn mực để bắt chước để so sánh đánh giá với giọng đọc của mình. Chính vì vậy thầy cô cũng phải có sự chuẩn bị chu đáo, mỗi từ ngữ thầy cô đọc, nói đều phải chuẩn mực. 2. Giáo viên phải nắm chắc đối tượng học sinh để có những biện pháp dạy học đạt kết quả cao nhất nhằm phát huy hết tính tích cực trong học tập, tổ chức điều khiển khéo léo gây bầu không khí sôi nổi kích thích hứng thú học tập và nâng cao ý thức tự giác của học sinh. 3. Giáo viên giàu lòng yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu trong phương pháp soạn giảng, phát hiện kịp thời đọc sai, đọc ngọng trong học sinh. Giáo viên phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa cách phát âm sai cho học sinh thật tận tình chu đáo. Giảm bớt hoặc sửa lại câu hỏi cho sát với từng đối tượng học sinh, tránh giảng triền miên, nói nhiều, viết nhiều trong khi học sinh đọc còn yếu. 4. Luôn động viên khuyến khích học sinh khi các em có tiến bộ. Rèn cho các em đọc trước đám đông, tổ chức thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm trong lớp, trong trường vào những ngày sinh hoạt tập thể, kỷ niệm ngày lễ lớn. Yêu cầu mỗi học sinh phải có quyển sổ ghi chép để chép những câu thơ, câu văn, bài thơ, bài văn hay dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phỳ Thượng, ngày 15 thỏng 05 năm 2012 Người thực hiện Hồ Thị Thỳy í kiến của Hội đồng Khoa học Trường THCS Phỳ Thượng Phỳ Thượng, ngày 15 thỏng 05 năm 2012 TM/ Hội động Khoa học Chủ tịch í kiến của HĐKH Phũng GD-ĐT Phỳ Vang Phỳ Thượng, ngày 15 thỏng 05 năm 2012 TM/ HĐKH Phũng GD- ĐT Phỳ Vang Chủ tịch
Tài liệu đính kèm: