Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Bảng A Môn: Ngữ văn

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Bảng A Môn: Ngữ văn

Phần I: Trắc nghiệm :

Câu1(1đ):Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

1.Tác giả truyện ngắn “Lão Hạc” là ai ?

 A. Ngô Tất Tố. B. Vũ Trọng Phụng .

 C. Phạm Duy Tốn . D. Nam Cao.

2. Trong câu:Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Tác giả thấy cuộc đời chưa hẳn đáng buồn về điều gì ?

A. Lão Hạc luôn trong sạch, tự trọng.

B. Con người nhân hậu, tự trọng như Lão Hạc không bị tha hoá.

C. Xã hội vẫn còn những con người đáng quý như Lão Hạc.

D. Cả ba ý trên.

3. “ Lão Hạc” của Nam Cao là một truyện ngắn đậm chất trữ tình tâm lý. Đúng hay sai ?

A. Đúng. B. Sai.

4. Tác phẩm “Lão Hạc” được đăng báo lần đầu năm nào ?

A. Năm 1941. B. Năm 1943.

C. Năm 1942. D. Năm 1944.

 

docx 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Bảng A Môn: Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - bảng A.
Môn: Ngữ văn .
Thời gian :150 phút .
Phần I: Trắc nghiệm :
Câu1(1đ):Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1.Tác giả truyện ngắn “Lão Hạc” là ai ? 
 A. Ngô Tất Tố. B. Vũ Trọng Phụng .
 C. Phạm Duy Tốn . D. Nam Cao.
2. Trong câu:²Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Tác giả thấy cuộc đời chưa hẳn đáng buồn về điều gì ?
Lão Hạc luôn trong sạch, tự trọng.
Con người nhân hậu, tự trọng như Lão Hạc không bị tha hoá.
Xã hội vẫn còn những con người đáng quý như Lão Hạc. 
Cả ba ý trên.
3. “ Lão Hạc” của Nam Cao là một truyện ngắn đậm chất trữ tình tâm lý. Đúng hay sai ?
Đúng. B. Sai.
4. Tác phẩm “Lão Hạc” được đăng báo lần đầu năm nào ? 
Năm 1941. B. Năm 1943.
C. Năm 1942. D. Năm 1944.
Câu 2: ( 1đ ) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A
B
1/ Trong lòng mẹ.
a/ Nguyễn Minh Châu
2/ Chiếc lược ngà
b/ Kim Lân
3/ Làng.
c/ Nguyên Hồng
4/ Bến quê.
d/ Nguyễn Quang Sáng
Câu 3: ( 1đ )
1. Câu thơ: “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
Trong bài thơ nào sau đây:
Viếng lăng Bác.
Đoàn thuyền đánh cá.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Con cò.
2. Bài thơ được tác giả viết năm nào ?
Năm 1971. B. Năm 1969
C.Năm 1972. D. Năm 1963
3. Câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
So sánh. B. Nhân hoá.
C.ẩn dụ. D. Hoán dụ
4. Câu thơ diễn tả điều gì ?
Con là nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng của mẹ.
Con đã nuôi giữ lòng tin yêu của mẹ.
Con là ý chí, sức mạnh của mẹ.
Cả ba ý trên.
Câu 4( 1đ ) Sắp xếp các văn bản sau theo giai đoạn lịch sử.
Ông đồ, Nói với con, Mưa, Rằm tháng riêng, Muốn làm thằng Cuội, Bánh trôi nước, ánh trăng, Tiếng gà trưa, Phò giá về kinh, Mùa xuân nho nhỏ, Hai chữ nước nhà, Bạn đến chơi nhà.
1/ Giai đoạn từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX.
...........................................................................................................................
2/ Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1945.
...........................................................................................................................
3/ Giai đoạn từ 1945 đến 1975.
...........................................................................................................................
4/ Giai đoạn từ 1975 đến nay.
...........................................................................................................................
Câu 5: (1đ ) Đọc kỹ câu: “ Trẻ em bị tàn tật và trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn cần phải được quan tâm chăm sóc nhiều hơn và được hỗ trợ mạnh mẽ hơn.” Và trả lời câu hỏi bên dưới.
1. Câu trên trích trong văn bản nào ?
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Bài toán dân số.
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Ôn dịch thuốc lá.
2. Câu văn trên nằm trong phần nào của văn bản ?
Sự thách thức.
Cơ hội.
Nhiệm vụ.
3. Văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.” Thuộc kiểu văn bản gì ?
Tự sự. B. Trữ tình
C.Nghị luận. D. Nhật dụng.
4.Văn bản ”Tuyên bố thế giới về quyền sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.” không chỉ thể hiện sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng thế giới mà còn nêu lên yêu cầu cấp bách đối với mỗi quốc gia về quyền sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Đúng hay sai ?
Đúng B. Sai.
Câu6: (1đ)
1.Từ” xuân” nào trong hai câu thơ sau được dùng theo phương thức ẩn dụ:
 “Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”(2).
 (Hồ Chí Minh)
Xuân(1) B. Xuân(2)
2.Cách dùng từ “ xuân ”(2) ở câu trên thuộc phương thức phát triển từ vựng tiếng việt nào?
A. Tạo từ ngữ mới .
B. Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.
C. Mượn từ ngữ . 
3.Từ “xuân” (2) biểu thị ý nghĩa gì?
A. Sự trù phú tràn đầy sức sống.
B. Sự xanh tươi trẻ đẹp.
C. Sự phát triển đi lên.
D. Cả 3 ý trên. 
4. Cách dùng từ “xuân”(2) trong câu trên với cách dùng từ “xuân” trong câu: “Khi người ta đã 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.”(Hồ Chí Minh) có cùng phương thức chuyển nghĩa không?
A. Có. B. Không
Câu7:(1đ)
1.Điền đúng dấu câu vào những chỗ có gạch chéo trong đoạn văn sau: “Chợt ông lãolặng hẳn đi / chân tay nhũn ra / tưởng chừng như không cất lên được / (1) Có tiếng léo xéo ở gian trên.(2) Tiếng mụ chủ/ (3) Mụ nói cái gì vậy? (4) Mụ nói cái gì mà lào xáo thế ? (5) Trống ngực ông lão đập thình thịch .” (6) 
 (Kim Lân-Làng) 
2. Đoạn văn trên có mấy câu đặc biệt?
3 câu B. 2 câu 
C.1 câu D. 4 câu 
3. Câu 4, câu 5 trong đoạn văn trên có phải là câu nghi vấn không ?
Có B. Không
4. Mục đích sử dụng của câu 4 , câu 5 ở đoạn văn trên là gì ?
Để hỏi.
Để trần thuật.
Để bộc lộ cảm xúc.
Để nêu băn khoăn thắc mắc.
Câu 8: ( 1đ ).
1.Khi giao tiếp để tránh nói mơ hồ cần chú ý phương châm hội thoại nào ?
Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ.
Phương châm cách thức.
2.Thành ngữ nào sau đây nói về sự vi phạm phương châm cách thức trong hội thoại.
Đánh trống lãng.
Nói úp, nói mở.
Ông nói gà, bà nói vịt.
Nói băm, nói bổ.
3.Nghĩa của thành ngữ “nói băm, nói bổ” là gì ?
Nói không hết, ỡm ờ, lấp lửng.
Nói gay gắt khó tiếp thu.
Nói bốp chát, xỉa xói thô bạo.
Lắm lời đanh đá, nói át người khác.
4. Cách “nói băm, nói bổ” đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Phương châm lịch sự.
Phương châm quan hệ.
Phương châm cách thức.
Phương châm về lượng.
Câu 9: ( 1đ ) Điền thêm những thông tin cần thiết để hoàn chỉnh đoạn văn thuyết minh về tác giả Lê Minh Khuê.
Lê Minh Khuê .....................(1)quê....................................(2). Trong kháng chiến chống Mỹ gia nhập thanh niên xung phong, viết văn từ năm 1970. Lê Minh Khuê là .....................................................................(3) . Trong kháng chiến, truyện của Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở Trường Sơn. Sau năm 1975, tác phẩm của nhà văn ....................................................................................................................(4).
Phần II: Tự luận
Câu 1: Nêu suy nghĩ của em về nhan đề truyện ngắn: “ Bến quê ” của Nguyễn Minh Châu - Ngữ văn 9 - Tập II.
Câu 2: Tâm sự sâu kín của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ: “ ánh trăng ” - Ngữ văn 9 - Tập II.
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_9_bang_a_mon_ngu_van.docx
  • docx1_091220101431445034290.docx