Câu 1 (4 đ ) : Chứng minh rằng : tích của hai số nguyên dương liên tiếp không là số chính phương .
Câu 2 (4 đ ) : Tính
Câu 3 (4 đ ) : Cho a , b , c , d là các số thực dương . Chứng minh rằng :
1<>
Câu 4 ( 4 đ ) : Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau :
xy - 2x -3y + 1 = 0
Câu 5 (4đ) : Cho nửa đường (O, R) đường kính AB, bán kính OC vuông góc với AB. M là điểm trên nửa đường tròn (O) ( M khác A , B ). Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại M cắt tia OC, cắt tiếp tuyến tại A và cắt tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn (O) lần lượt tại D, E và H. Gọi F là giao điểm của AE và BD.
Chứng minh rằng EA. EF= .
PHÒNG GD – ĐT PHƯỚC LONG THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN MÔN : TOÁN Năm học : 2010 – 2011 ĐỀ ( đề xuất ) Học sinh làm bài trên giấy thi . Câu 1 (4 đ ) : Chứng minh rằng : tích của hai số nguyên dương liên tiếp không là số chính phương . Câu 2 (4 đ ) : Tính Câu 3 (4 đ ) : Cho a , b , c , d là các số thực dương . Chứng minh rằng : 1< Câu 4 ( 4 đ ) : Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau : xy - 2x -3y + 1 = 0 Câu 5 (4đ) : Cho nửa đường (O, R) đường kính AB, bán kính OC vuông góc với AB. M là điểm trên nửa đường tròn (O) ( M khác A , B ). Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại M cắt tia OC, cắt tiếp tuyến tại A và cắt tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn (O) lần lượt tại D, E và H. Gọi F là giao điểm của AE và BD. Chứng minh rằng EA. EF=. PHÒNG GD – ĐT PHƯỚC LONG THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN MÔN : TOÁN Năm học : 2010 – 2011 ĐÁP ÁN Câu 1 (4 đ ) : Gọi hai số nguyên dương liên tiếp là n , n + 1 ( nN*) . Khi đó : n(n + 1) = n2 + n . (0,5đ) Ta có : n2 < n2 + n u(Do n nguyên dương ) . (1đ) Ta lại có : n2 + n < n2 + 2n + 1(Do n nguyên dương ) hay n2 + n < (n + 1)2 v. (1đ) Từ u và v ta có : n2 < n2 + n < (n + 1)2 hay n2 < n(n + 1) < (n + 1)2 . (0,5đ) - Do n là số nguyên dương nên n2 và (n + 1)2 là hai số chính phương liên tiếp , giữa hai số chính phương liên tiếp không có số chính phương nào . Do đó n(n + 1) không là số chính phương . Vậy tích của hai số nguyên dương liên tiếp không là số chính phương . (1đ) Câu 2 (4 đ ) : Đặt x = , do > 0 nên x > 0 . (0,5đ) Ta có : x = x2 = 2 + x2 = 2 + x ( Do x = ) (1đ) x2 – x – 2 = 0 x2 + x –2x – 2 = 0 x(x + 1) – 2(x + 1 ) = 0 (x + 1)(x – 2) = 0 (1đ) x + 1=0 hoặc x – 2 =0 (1đ) Vậy = 2 (0,5đ) Câu 3 (4 đ ) : Ta có : a + b + c +d > b + c + d (Do a , b , c , d là các số thực dương ). (0,5đ) < u (0,5đ) Tương tự , ta có : < v (0,5đ) < w (0,5đ) < x (0,5đ) Cộng từng vế u, v , w , x ta được : + + + < + + + (0,5đ) < + + + (0,5đ) 1< (0,5đ) Câu 4 ( 4 đ ) : Ta có : xy - 2x -3y + 1 = 0 u xy - 2x -3y + 1 + 5 = 5 (1đ) xy - 2x -3y + 6 = 5 x(y – 2) -3(y – 2) = 5 (x-3)(y – 2) = 5 v (1đ) Ta phân tích 5 = 1.5 = -1 .(-5) . (0,5đ) Khi đó , v (1đ) Vâỵ nghiêm nguyên dương của u là (x,y) = (8;3) , (4;7) . (0,5đ) Câu 5 ( 4 đ ) : Chứng minh -Ta có : OA=OB ( Bán kính của (O) ) -Ta có : EAAB , HBAB (GT) . Do đó , AE//BH . Khi đó , EABH là hình thang . -Ta lại có : ODAB (GT) nên OD//AE//BH . -Trong hình thang ABHE có OD//AE//BH và OA=OB nên DE = DH . (0,5đ) -Xét hai tam giác :FED và DHB , có : (So le trong , FE // BH ) DE = DH (Đôí đỉnh ) FDE = BDH ( g-c-g) FE = BH u (0,5đ) Hai tiếp tuyến HM và HB của (O) cắt nhau tại H nên HM = HB v (0,5đ)và OH là tia phân giác của (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Tương tự , OE l à tia phân giác của . (0,5đ) Khi đó , OE và OH là hai tia phân giác của hai góc kề bù nên ( T ính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù ) . Hay tam giác HEO vuông tại O . (0,5đ) Ta lại có : OMHE (Tính chất tiếp tuyến) nên OM là đường cao trong tam giác HEO . EM.MH = OM2 ( Hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông ). (0,5đ) Từ u và v ta có : FE = MH mà EM = EA (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên FE.EA = OM2 (0,5đ) Ta lại có : OM2 = ( Do OM là bán kính , AB là đương kính ) nên EA. EF=. (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: