Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn khối lớp 9

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn khối lớp 9

ẹEÀ THI CHOẽN HOẽC SINH GIOÛI

MOÂN NGệế VAấN LễÙP 9

Câu 1: (1,0 điểm)

 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 25 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong baứi Sang thu của Hữu Thỉnh:

 Vẫn còn bao nhiêu nắng

 Đã vơi dần cơn mưa

 Sấm cũng bớt bất ngờ

 Trên hàng cây đứng tuổi.

( Sách Ngữ văn lớp 9, tập hai - NXB Giáo dục, 2006, tr. 70)

Câu 2: (3,0 điểm)

 Về chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, ông Vũ Khoan viết:

 “Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.”

 (Sách Ngữ văn lớp 9, tập hai-NXB Giáo dục, 2006, tr.27)

 Viết một bài văn ngắn trình bày ý kiến của em về vấn đề trên.

 Câu 3: (6,0 điểm)

 Nét đặc sắc của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật).

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn khối lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹEÀ THI CHOẽN HOẽC SINH GIOÛI
MOÂN NGệế VAấN LễÙP 9
Câu 1: (1,0 điểm)
 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 25 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong baứi Sang thu của Hữu Thỉnh:
 Vẫn còn bao nhiêu nắng
 Đã vơi dần cơn mưa
 Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi. 
( Sách Ngữ văn lớp 9, tập hai - NXB Giáo dục, 2006, tr. 70)
Câu 2: (3,0 điểm)
 Về chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, ông Vũ Khoan viết:
 “Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.”
 (Sách Ngữ văn lớp 9, tập hai-NXB Giáo dục, 2006, tr.27)
 Viết một bài văn ngắn trình bày ý kiến của em về vấn đề trên.
 Câu 3: (6,0 điểm)
 Nét đặc sắc của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật).
-----Hết-----
Hửụựng daón chaỏm	
Cõu 1(1,0 điểm).
Yờu cầu: Học sinh biết viết một đoạn văn và nờu được cỏc ý cơ bản sau:
Bằng biện phỏp tu từ nhõn hoỏ, những hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm, cỏch núi giảm, bốn cõu thơ của khổ cuối bài thơ “Sang thu” ( Hữu Thỉnh) đó thể hiện cảm nhận về sự biến chuyển của thiờn nhiờn lỳc giao mựa: Cuối hạ sang đầu thu. Những yếu tố về thời tiết( nắng, mưa, sấm ) được phỏt hiện trong những biến đổi tinh vi( vẫn cũn, vơi dần, bớt).
Đoạn thơ cũn cú nghĩa ẩn dụ: Khẳng định sức sống mónh liệt của tõm hồn con người. Dự tuổi đó “ sang thu” nhưng vẫn cũn rạo rực, nồng nàn tỡnh cảm trước thiờn nhiờn, cuộc đời. “ Sấm” là những vang động, “hàng cõy đứng tuổi” là hỡnh ảnh con người từng trải bỡnh tĩnh đún nhận những tỏc động bất thường của cuộc sống trong sự lạc quan tin yờu.
Thang điểm:
 - Điểm 1,0: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên; văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng; bài viết thể hiện được sự sáng tạo, cảm thụ riêng biệt. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ.
 - Điểm 0,5: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên; văn viết chưa thật sâu sắc nhưng phải đủ ý; diễn đạt trong sáng. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 0: Sai lạc hoàn toàn cả về nội dung và hình thức.
Cõu 2(3,0 điểm).
Yờu cầu: Học sinh biết viết một bài văn Nghị luận xó hội ngắn trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về một vấn đề trong cuộc sống. Cỏc ý cần cú:
Giải thớch:
Giới thiệu xuất xứ: cõu núi trớch trong bài bỏo “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan. Đối tượng đối thoại của tỏc giả là lớp trẻ Việt Nam, chủ nhõn của đất nước ta trong thế kỉ XXI.
Sự chuẩn bị bản thõn con người( hành trang vào thế kỉ mới) ở đõy được dựng với nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kĩ năng, nhõn cỏch, thúi quen lối sống...để đi vào một thế kỉ mới
Tại sao bước vào thế kỉ mới, hành trang quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thõn con người? 
Vỡ con người là động lực phỏt triển của lịch sử.
Vai trũ con người càng nổi trội trong thế kỉ XXI, khi nền kinh tế tri thức sẽ phỏt triển mạnh mẽ, sự hội nhập kinh tế, văn hoỏ toàn cầu diễn ra là cơ hội, thỏch thức sự khẳng định mỗi cỏ nhõn, dõn tộc.
 c. Làm gỡ cho việc chuẩn bị bản thõn con người trong thế kỉ mới:
Tớch cực học tập tiếp thu tri thức.
Rốn luyện đạo đức, lối sống đẹp, cú nhõn cỏch, kĩ năng sống chuẩn mực.
Phỏt huy điểm mạnh, từ bỏ thúi xấu, điểm yếu.
Thấy được trỏch nhiệm, bổn phận của cỏ nhõn đối với việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Thang điểm:
- Điểm 3,0: Hiểu đề, nêu được cơ bản các yêu cầu. Diễn đạt tốt, bố cục chặt chẽ. Dẫn chứng chọn lọc, vừa đủ. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. 
- Điểm 2,0: Hiểu đề, nêu được nội dung cơ bản. Diễn đạt khá. Có thể còn một vài lỗi nhỏ.
- Điểm 1,0: Nội dung sơ lược. Diễn đạt lúng túng. Còn nhiều lỗi chính tả. 
- Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp. 
Cõu 3( 6,0 điểm).
Yờu cầu: Học sinh biết viết bài Nghị luận văn học, biết đối sỏnh hai tỏc phẩm để nhận ra những nột đặc sắc của mỗi bài thơ về hỡnh tượng người chiến sĩ. Diễn đạt trong sỏng, khụng mắc lỗi chớnh tả, bố cục rừ ràng, kết cấu chặt chẽ. Cỏc ý cần trỡnh bày được:
Giới thiệu đề tài người chiến sĩ trong văn học cỏch mạng Việt Nam (1945-1975) và hai tỏc phẩm của hai nhà thơ.
Nột giống nhau của hai tỏc phẩm:
Hỡnh ảnh người chiến sĩ trong hai bài thơ đều xuất thõn từ những người Việt Nam yờu nước. Sinh ra lớn lờn trong hoàn cảnh đất nước bị xõm lược nờn họ cú nhiệm vụ bảo vệ nền độc lập dõn tộc, được giỏc ngộ sõu sắc lớ tưởng cỏch mạng.
Trong chiến đấu họ phải đối mặt với những khú khăn gian khổ, thiếu thốn nhưng họ vẫn vượt lờn để hoàn thành nhiệm vụ. Phẩm chất của người chiến sĩ được tụi luyện trong khỏng chiến. Giữa họ cú những tỡnh cảm tốt đẹp. bền chặt của tỡnh đồng chớ, đồng đội. Đú là những nột bản chất cao đẹp của người chiến sĩ cỏch mạng Việt nam trong thời đại Hồ Chớ Minh.
Nột đặc sắc riờng:
Tỏc phẩm “Đồng chớ” của Chớnh Hữu:
Nội dung:
Viết về người lớnh trong buổi đầu chống thực dõn Phỏp, xuất thõn từ nụng dõn nghốo ở những miền quờ khỏc nhau. Tỏc phẩm lớ giải tỡnh đồng chớ, đồng đội này sinh trờn cơ sở cựng cảnh ngộ, cựng lớ tưởng chiến đấu, cựng chia sẻ gian khú, thiếu thốn. Cỏc anh thấu hiểu tõm tư tỡnh cảm của nhau, cú những nỗi nhớ quờ hương sõu nặng tha thiết.
Nghệ thuật:
Bài thơ mang vẻ đẹp giản dị, ngụn ngữ mộc mạc, giọng điệu thủ thỉ tõm tỡnh, cảm xỳc dồn nộn, sử dụng cấu trỳc song hành. Tỏc phẩm cú nhiều chi tiết phản ỏnh hiện thực mà vẫn đậm chất lóng mạn.
Tỏc phẩm:” Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.
Nội dung:
Viết về những người chiến sĩ lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn những năm chống Mỹ ỏc liệt. Bài thơ làm nổi bật tư thế hiện ngang, tinh thần dũng cảm chấp nhận những khú khăn với ý chớ chiến đấu giải phúng miền Nam của người chiến sĩ lỏi xe . Họ cú nột tinh nghịch, trẻ trung, vụ tư lạc quan, hồn nhiờn sụi nổi. Cả tập thể chiến sĩ lỏi xe coi nhau như một gia đỡnh.
 Nghệ thuật:
Bài thơ đậm chất văn xuụi mà vẫn rất thơ, tạo nờn một lối thơ mới giàu hiện thực, trẻ trung. Nhà thơ xõy dựng hỡnh tượng những chiếc xe khụng kớnh là một nột đặc sắc để khắc hoạ vẻ đẹp tõm hồn, ý chớ người chiến sĩ lỏi xe.
Nguyờn nhõn cú sự khỏc nhau: Do hoàn cảnh lịch sử chi phối cỏch phản ỏnh cuộc sống chiến tranh, đồng thời do cỏch cảm nhận và tài năng thể hiện ở mỗi nhà thơ cũng như sự đũi hỏi sỏng tạo của văn học. Tuy nhiờn giữa hai thế hệ người chiến sĩ vẫn cú tớnh nối tiếp và kế thừa. 
II. Thang điểm:
- Điểm 6,0: Đỏp ứng đầy đủ những yờu cầu nờu trờn; văn viết sõu sắc, diễn đạt trong sỏng; bài viết thể hiện được sự sỏng tạo, cảm thụ riờng biệt. Cú thể cũn cú một vài sai sút nhỏ.
- Điểm 5,0: Cơ bản đỏp ứng được những yờu cầu nờu trờn; văn viết chưa thật sõu sắc nhưng phải đủ ý; diễn đạt trong sỏng. Cú thể cũn một vài sai sút nhỏ.
- Điểm 4,0: Cơ bản hiểu yờu cầu của đề, chọn và phõn tớch được một số dẫn chứng để làm sỏng tỏ vấn đề. Diễn đạt rừ ý. Cũn mắc một vài sai sút nhỏ.
- Điểm 3,0: Cơ bản hiểu yờu cầu của đề, phõn tớch dẫn chứng chưa sõu sắc; cũn mắc một vài sai sút.
- Điểm 2,0: Chưa hiểu rừ đề, nội dung sơ sài, ớt dẫn chứng, cũn nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 1,0: Chưa hiểu đề, nội dung sơ sài hoặc khụng nờu được ý; diễn đạt yếu; mắc nhiều lỗi ngữ phỏp, dung từ.
Điểm 0: Sai lạc cả về nội dung và phương phỏp.
 Trờn đõy chỉ là những gợi ý để làm căn cứ chấm bài, cho điểm. Giỏm khảo cần vận dụng linh hoạt vào bài làm của học sinh để chọn được những bài làm tốt, sỏng tạo.Điểm bài thi là điểm của từng cõu cộng lại,tớnh lẻ đến 0,5.
-------- Hết ---------

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HSG TINH MON VAN LOP 9.doc