Câu 1: (4đ)
1. Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của từ láy và điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Cháu thương bà biết mấy nắmg mưa”
( Bếp lửa- Bằng Việt)
2. “Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi tên, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
a) Trong hai câu thơ trên, Nguyễn Du để nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào?
b) Từ đó em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhận vậtcủa Nguyễn Du?
Câu 2: (6đ)
Trong tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, nhân vật Trương Sinh vội tin vào lời nói ngây thơ của con trẻ, đã nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi, khiến nàng oan ức gieo mình xuống sông Hoàng Giang.
Theo em, tác giả hé mở khả năngcó thể tránh được bi kịch thảm khốc cho Vũ Nương qua chi tiết nào trong tác phẩm? Qua đó em hiểu gì về những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết ai oán của một người phụ nữ đức hạnh?
Cau 3: (10đ)
Nhận xét về “Truyện Kiều”, có ý kiến cho rằng: “Đoạn tả chị em Thuý Kiều vừa cho thấy thiên tài của Nguyễn Du trong nghệ thuật miêu tả nhận vật, vừa thể hiện một phương diện cảm hứng nhân văn trong Truyện Kiều- trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người.”
Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn thơ:
“ Vân xem trang trọng khác vời
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.”
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHON HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012- 2013 HUYỆN TRỰC NINH MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Ngày thi: 04- 12- 2012 (Thời gian làm bài: 120phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4đ) Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của từ láy và điệp ngữ trong đoạn thơ sau: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm. Cháu thương bà biết mấy nắmg mưa” ( Bếp lửa- Bằng Việt) “Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi tên, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) Trong hai câu thơ trên, Nguyễn Du để nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào? Từ đó em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhận vậtcủa Nguyễn Du? Câu 2: (6đ) Trong tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, nhân vật Trương Sinh vội tin vào lời nói ngây thơ của con trẻ, đã nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi, khiến nàng oan ức gieo mình xuống sông Hoàng Giang. Theo em, tác giả hé mở khả năngcó thể tránh được bi kịch thảm khốc cho Vũ Nương qua chi tiết nào trong tác phẩm? Qua đó em hiểu gì về những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết ai oán của một người phụ nữ đức hạnh? Cau 3: (10đ) Nhận xét về “Truyện Kiều”, có ý kiến cho rằng: “Đoạn tả chị em Thuý Kiều vừa cho thấy thiên tài của Nguyễn Du trong nghệ thuật miêu tả nhận vật, vừa thể hiện một phương diện cảm hứng nhân văn trong Truyện Kiều- trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người.” Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua đoạn thơ: “ Vân xem trang trọng khác vời Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.” (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Tài liệu đính kèm: