Đề thi chọn HSG tỉnh Hà Nam năm hoc 2010-2011 môn Ngữ văn

Đề thi chọn HSG tỉnh Hà Nam năm hoc 2010-2011 môn Ngữ văn

Câu 1 (4,0đ):

Cùng đề tài tình mẹ, nhà thơ Chế Lan Viên viết:

 “Lên rừng xuống bể

 Cò sẽ tìm con

 Cò mãi yêu con

 Con dù lớn vẫn là con của mẹ

 Đi hết đời lòng mẹ vần theo con”

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết:

 “Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi

 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

 Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”

Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ nổi bật trong hai đoạn thơ trên, chỉ ra nét độc đáo trong cách sử dụng phép tu từ đó của mỗi tác giả.

Câu 2 (10,0đ):

Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc chính là xây dựng thành công tình huống truyện và miêu tả nội tâm nhân vật.

Bằng hiểu biết của em về văn bản “Làng” của Kim Lân hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

 

doc 1 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG tỉnh Hà Nam năm hoc 2010-2011 môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi chọn hsg tỉnh hà nam
Năm hoc: 2010-2011
Câu 1 (4,0đ): 
Cùng đề tài tình mẹ, nhà thơ Chế Lan Viên viết:
“Lên rừng xuống bể
 Cò sẽ tìm con
 Cò mãi yêu con
 Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời lòng mẹ vần theo con”
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết:
 “Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi
 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ nổi bật trong hai đoạn thơ trên, chỉ ra nét độc đáo trong cách sử dụng phép tu từ đó của mỗi tác giả.
Câu 2 (10,0đ):
Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc chính là xây dựng thành công tình huống truyện và miêu tả nội tâm nhân vật.
Bằng hiểu biết của em về văn bản “Làng” của Kim Lân hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Câu 3 (6,0đ):
Có mật nhà xã hội học trong khi đi tìm hiểu thức tế cho đề tài mình sắp viết thì gặp một trường hợp khá thú vị:
Anh A và anh B đều có người cha nghiện ngập, vũ phu. Sau này anh A trở thành một chàng trai luôn đi đầu trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội và bạo lực gia đình. Anh B thì lại là một phiên bản của cha anh. Nhà xã hội học đã đặt ra cùng một câu hỏi: “Điều gì khiến anh trở nên như thế?” Và nhà xã hội học nhận được cùng một câu trả lời: “Có một người cha như thế nên tôi phải như thế.”
Viết một bài văn nghịh luận trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa, bài học rút ra tù câu chuyện trên.
.Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_tinh_ha_nam_nam_hoc_2010_2011_mon_ngu_van.doc