Đề thi giáo viên giỏi THCS lần thứ VI môn Vật lí năm học 2007-2008

Đề thi giáo viên giỏi THCS lần thứ VI môn Vật lí năm học 2007-2008

Câu 1

Vận tốc âm thanh trong không khí là 340 m/s, thời gian để âm thanh đi 10,2 km là:

A) 30s

B) 3468s

C) 0,03phút

D) Một kết quả khác

Đáp án A

Câu 2

Vân tốc âm thanh trong nước là 1500 m/s, trong 6 phút âm thanh đi được:

A) 9000m

B) 540km

C) 450000m

D) 54000m

Đáp án B

Câu 3

Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?

A) Khi vật đó không chuyển động.

B) Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian.

C) Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

D) Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.

Đáp án C

Câu 4 Hai quả cầu A, B có thể tích như nhau, A làm bằng nhôm, B làm bằng đồng. Nhúng chìm A, B vào cùng một chất lỏng, so sánh độ lớn lực đẩy Ác-si-mét FA, FB tác dụng lên hai quả cầu

A) FA>FB

B) FA

C) FA=FB

D) Tuỳ thuộc vào loại chất lỏng

Đáp án C

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giáo viên giỏi THCS lần thứ VI môn Vật lí năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi giáo viên giỏi THCS lần thứ VI
Môn Vật lí năm học 2007-2008
Câu 1
Vận tốc âm thanh trong không khí là 340 m/s, thời gian để âm thanh đi 10,2 km là:
A) 
30s
B)
3468s
C) 
0,03phút
D) 
Một kết quả khác
Đáp án 
A
Câu 2
Vân tốc âm thanh trong nước là 1500 m/s, trong 6 phút âm thanh đi được :
A) 
9000m
B)
540km
C) 
450000m
D) 
54000m
Đáp án 
B
Câu 3
Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc ?
A) 
Khi vật đó không chuyển động.
B)
Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian. 
C) 
Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D) 
Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Đáp án 
C
Câu 4
Hai quả cầu A, B có thể tích như nhau, A làm bằng nhôm, B làm bằng đồng. Nhúng chìm A, B vào cùng một chất lỏng, so sánh độ lớn lực đẩy ác-si-mét FA, FB tác dụng lên hai quả cầu
A) 
FA>FB
B)
FA<FB
C) 
FA=FB
D) 
Tuỳ thuộc vào loại chất lỏng
Đáp án 
C
Câu 5
Một vật có thể tích 1cm3, trọng lượng riêng 100N/m3 nhúng chìm vào trong nước có trọng lượng riêng 10.000N/m3 thì chịu một lực đẩy ác-si-mét có độ lớn là:
A) 
1000N
B)
100N
C) 
10N
D) 
0,01N
Đáp án 
D
Câu 6
Một vật đặc được treo vào một lực kế. Khi ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1N; khi nhúng chìm vật vào trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Tính trọng lượng riêng của vật ? cho dnước= 10.000N/m3.
A) 
105000N/m3.
B)
10500N/m3.
C) 
150000N/m3.
D) 
1050N/m3.
Đáp án 
A
Câu 7
Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt, từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng ?
A) 
Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí.
B)
Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí.
C) 
Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí.
D) 
Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng.
Đáp án 
B
Câu 8
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt:
A) 
chỉ của chất khí.
B)
chỉ của chất lỏng.
C) 
chỉ của chất khí và chất lỏng.
D) 
của cả chất khí, chất rắn và chất lỏng
Đáp án 
C
Câu 9
Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng do một vật có khối lượng m thu vào ?
A) 
Q = mc.t vớit là độ giảm nhiệt độ. 
B)
Q = mc.t vớit là độ tăng nhiệt độ.
C) 
Q = mc.(t1- t2) với t1 là nhiệt độ đầu t2 là nhiệt độ cuối.
D) 
Q = mq với q là năng suất toả nhiệt.
Đáp án 
B
Câu 10
Trong sự truyền nhiệt giữa hai vật thì nhiệt lượng được truyền từ vật nào sang vật nào ?
A) 
Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B)
Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C) 
Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D) 
Cả ba câu trên đều đúng.
Đáp án 
C
Câu 11
Cơ năng không được chuyển hoá trực tiếp thành điện năng ở
A) 
nhà máy điện dùng sức gió.
B)
pin mặt trời.
C) 
nhà máy thuỷ điện.
D) 
nhà máy nhiệt điện.
Đáp án 
B
Câu 12
Trong động cơ điện có sự chuyển hoá năng lượng nào dưới đây ?
A) 
Chỉ có sự chuyển hoá điện năng thành cơ năng.
B)
Chỉ có sự chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng.
C) 
Chỉ có sự chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng.
D) 
Có sự chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng, từ cơ năng thành nhiệt năng.
Đáp án 
D
Câu 13
Đặt một vật mầu lục dưới ánh sáng mầu đỏ ta thấy vật có mầu 
A) 
trắng.
B)
đỏ.
C) 
Lục.
D) 
đen.
Đáp án 
D
Câu 14
Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách
A) 
trộn các ánh sáng đỏ, xanh, lam với nhau.
B)
trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau.
C) 
trộn các ánh sáng đỏ, vàng, xanh với nhau.
D) 
Không thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách trộn các ánh sáng màu với nhau.
Đáp án 
B
Câu 15
Chọn câu nói không đúng
A) 
Vật mầu trắng tán xạ tốt mọi ánh sáng (trắng, đỏ, vàng, luc, lam ).
B)
Vật có mầu đen không tán xạ ánh sáng.
C) 
Vật có mầu xanh tán xạ kém ánh sáng trắng.
D) 
Vật có mầu nào (trừ màu đen) thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó.
Đáp án 
C
Câu 16
Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ được ánh sáng màu
A) 
đỏ
B)
da cam.
C) 
vàng.
D) 
lục.
Đáp án 
B
Câu 17
Căn cứ luật Giáo dục và Điều lệ trường trung học; trường trung học chỉ có mấy loại hình nào, sau đây:
A) 
1 loại hình: công lập.
B)
2 loại hình: công lập, tư thục.
C) 
3 loại hình: công lập, tư thục, dân lập.
D) 
4 loại hình: công lập, bán công, tư thục, dân lập.
Đáp án 
B
Câu 18
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS phải có tiêu chuẩn nào sau đây :
A) 
Đã dạy học ít nhất 2 năm ở cấp THCS hoặc cấp học cao hơn.
B)
Đã dạy học ít nhất 3 năm ở cấp THCS hoặc cấp học cao hơn.
C) 
Đã dạy học ít nhất 4 năm ở cấp THCS hoặc cấp học cao hơn.
D) 
Đã dạy học ít nhất 5 năm ở cấp THCS hoặc cấp học cao hơn.
Đáp án 
D
Câu 19
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường phổ thông có nhiều cấp học phải có tiêu chuẩn nào sau đây:
A) 
Đã dạy học ít nhất 2 năm ở cấp học cao nhất của trường hoặc cấp học cao hơn.
B)
Đã dạy học ít nhất 4 năm ở cấp học cao nhất của trường hoặc cấp học cao hơn.
C) 
Đã dạy học ít nhất 5 năm ở cấp học cao nhất của trường hoặc cấp học cao hơn.
D) 
Đã dạy học ít nhất 3 năm ở cấp học cao nhất của trường hoặc cấp học cao hơn.
Đáp án 
C
Câu 20
Tổng số thành viên của Hội đồng trường ?
A) 
Tối thiểu là 7 người và tối đa là 11 người.
B)
Tối thiểu là 8 người và tối đa là 11 người.
C) 
Tối thiểu là 7 người và tối đa là 12 người.
D) 
Tối thiểu là 8 người và tối đa là 12 người.
Đáp án 
A
Câu 21
Nhiệm kỳ của Hội đồng trường là mấy năm ?
A) 
2 năm.
B)
3 năm.
C) 
4 năm.
D) 
5 năm.
Đáp án 
D
Câu 22
Hoạt động của Hội đồng trường công lập
A) 
Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất 2 lần trong một năm.
B)
Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất 3 lần trong một năm.
C) 
Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất 4 lần trong một năm.
D) 
Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất 1 lần trong một năm.
Đáp án 
A
Câu 23
Nghị quyết của Hội đồng trường chỉ có hiệu lực khi 
A) 
được từ 3 phần 4 trở lên số thành viên của Hội đồng trường nhất trí.
B)
được từ 2 phần 3 trở lên số thành viên của Hội đồng trường nhất trí.
C) 
được từ 1 phần 2 trở lên số thành viên của Hội đồng trường nhất trí.
D) 
được từ 51% trở lên số thành viên của Hội đồng trường nhất trí.
Đáp án 
B
Câu 24
Giáo viên chủ nhiệm được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học
A) 
không quá 2 ngày, nếu có lí do chính đáng.
B)
không quá 3 ngày, nếu có lí do chính đáng.
C) 
không quá 4 ngày, nếu có lí do chính đáng.
D) 
không quá 5 ngày, nếu có lí do chính đáng.
Đáp án 
B
Câu 25
Tuổi học sinh vào lớp 6 THCS được qui định (không kể những trường hợp đặc biệt):
A) 
từ 11 đến 13 tuổi.
B)
từ 11 đến 14 tuổi.
C) 
từ 10 đến 13 tuổi.
D) 
từ 11 đến 15 tuổi.
Đáp án 
A
Câu 26
Tuổi học sinh vào lớp 10 THPT được qui định (không kể những trường hợp đặc biệt):
A) 
từ 15 đến 18 tuổi.
B)
từ 15 đến 17 tuổi.
C) 
từ 15 đến 19 tuổi.
D) 
từ 15 đến 20 tuổi.
Đáp án 
B
Câu 27
Học sinh người dân tộc thiểu số được vào học lớp đầu cấp trung học ở tuổi cao hơn qui định:
A) 
4 tuổi.
B)
3 tuổi.
C) 
2 tuổi.
D) 
1 tuổi.
Đáp án 
C
Câu 28
Môĩ lớp ở cấp THCS và THPT có
A) 
không quá 35 học sinh
B)
không quá 45 học sinh
C) 
không quá 50 học sinh
D) 
không quá 55 học sinh
Đáp án 
B
Câu 29
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THPT phải có tiêu chuẩn nào sau đây:
A) 
Đã dạy học ít nhất 2 năm ở cấp THPT hoặc cấp học cao hơn.
B)
Đã dạy học ít nhất 3 năm ở cấp THPT hoặc cấp học cao hơn.
C) 
Đã dạy học ít nhất 4 năm ở cấp THPT hoặc cấp học cao hơn.
D) 
Đã dạy học ít nhất 5 năm ở cấp THPT hoặc cấp học cao hơn.
Đáp án 
D
Câu 30
Theo điều lệ trường trung học và qui định của Sở GD&ĐT Ninh Bình: hệ thống hồ sơ, sổ sách; đối với giáo viên gồm: 
A) 
Bài soạn, sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần (sổ đăng kí giảng dạy), sổ dự giờ thăm lớp, sổ chủ nhiện (nếu là giáo viên chủ nhiệm), sổ điểm cá nhân, sổ tự học tự bồi dưỡng;
B)
Bài soạn, sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần, sổ dự giờ thăm lớp, sổ chủ nhiện (nếu là giáo viên chủ nhiệm), sổ công tác, sổ điểm cá nhân;
C) 
Bài soạn, sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần, sổ dự giờ thăm lớp, sổ chủ nhiện (nếu là giáo viên chủ nhiệm), sổ công tác, sổ điểm cá nhân, sổ tự học tự bồi dưỡng;
D) 
Bài soạn, sổ dự giờ thăm lớp, sổ chủ nhiện (nếu là giáo viên chủ nhiệm), sổ công tác, sổ điểm cá nhân, sổ tự học tự bồi dưỡng;
Đáp án 
C
Câu 31
Học sinh nữ, học sinh ở nước ngoài về nước được vào học lớp đầu cấp trung học ở tuổi cao hơn qui định:
A) 
1 tuổi.
B)
2 tuổi.
C) 
3 tuổi.
D) 
4 tuổi.
Đáp án 
A
Câu 32
Tổng diện tích mặt bằng của trường tính theo đầu học sinh, ít nhất phải đạt:
A) 
4m2/học sinh trở lên (đối với thành phố, thị xã).
B)
6m2/học sinh trở lên (đối với thành phố, thị xã).
C) 
8m2/học sinh trở lên (đối với thành phố, thị xã).
D) 
10m2/học sinh trở lên (đối với thành phố, thị xã).
Đáp án 
B
Câu 33
Trường THCS hạng I ở vùng trung du, đồng bằng, thành phố được qui định:
A) 
Từ 27 lớp trở lên (theo thông tư 35).
B)
Từ 26 lớp trở lên (theo thông tư 35).
C) 
Từ 28 lớp trở lên (theo thông tư 35).
D) 
Từ 29 lớp trở lên (theo thông tư 35).
Đáp án 
C
Câu 34
Trường THCS hạng II ở vùng trung du, đồng bằng, thành phố được qui định:
A) 
Từ 18 đến 28 lớp (theo thông tư 35).
B)
Từ 18 đến 27 lớp (theo thông tư 35).
C) 
Từ 18 đến 29 lớp (theo thông tư 35).
D) 
Từ 17 đến 27 lớp (theo thông tư 35).
Đáp án 
B
Câu 35
Trường THCS hạng III ở vùng trung du, đồng bằng, thành phố được qui định:
A) 
Dưới 17 lớp.
B)
Dưới 16 lớp.
C) 
Dưới 18 lớp.
D) 
Dưới 19 lớp.
Đáp án 
C
Câu 36
Trường THCS hạng I ở vùng miền núi, vùng sâu, hải đaỏ được qui định:
A) 
Từ 18 lớp trở lên.
B)
Từ 19 lớp trở lên.
C) 
Từ 17 lớp trở lên.
D) 
Từ 20 lớp trở lên.
Đáp án 
B
Câu 37
Trường THCS hạng II ở vùng miền núi, vùng sâu, hải đaỏ được qui định:
A) 
Từ 10 đến 18 lớp.
B)
Từ 10 đến 17 lớp.
C) 
Từ 11 đến 18 lớp.
D) 
Từ 11 đến 19 lớp.
Đáp án 
A
Câu 38
Trường THCS hạng III ở vùng miền núi, vùng sâu, hải đaỏ được qui định:
A) 
Dưới 9 lớp.
B)
Dưới 10 lớp.
C) 
Dưới 11 lớp.
D) 
Dưới 12 lớp.
Đáp án 
D
Câu 39
Số tiết dạy trong 1 tuần của giáo viên được qui định như sau (theo thông tư 35):
A) 
Giáo viên tiểu học dạy 22tiết, trung học cơ sở dạy 19tiết, trung học phổ thông dạy 17tiết
B)
Giáo viên tiểu học dạy 23tiết, trung học cơ sở dạy 18tiết, trung học phổ thông dạy 17tiết
C) 
Giáo viên tiểu học dạy 23tiết, trung học cơ sở dạy 19tiết, trung học phổ thông dạy 17tiết
D) 
Giáo viên tiểu học dạy 23tiết, trung học cơ sở dạy 19tiết, trung học phổ thông dạy 18tiết
Đáp án 
C
Câu 40
Giáo viên chủ nhiệm lớp
A) 
ở cấp tiểu học được giảm 3tiết trong tuần, THCS và THPT được giảm 4,5tiết trong 1 tuần.
B)
ở cấp tiểu học được giảm 3tiết trong tuần, THCS và THPT được giảm 4tiết trong 1 tuần.
C) 
ở cấp tiểu học được giảm 3tiết trong tuần, THCS và THPT được giảm 5tiết trong 1 tuần.
D) 
ở cấp tiểu học được giảm 2tiết trong tuần, THCS và THPT được giảm 4tiết trong 1 tuần.
Đáp án 
B
Câu 41
Biên chế giáo viên trường THCS (theo thông tư 35):
A) 
Không quá 1,8giáo viên/trênlớp. 
B)
Không quá 1,85giáo viên/trênlớp. 
C) 
Không quá 1,9giáo viên/trênlớp. 
D) 
Không quá 1,95giáo viên/trênlớp. 
Đáp án 
C
Câu 42
Trong mỗi học kỳ, 1 học sinh phải có số lần kiểm tra thường xuyên của từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, như sau:
A) 
Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong một tuần: ít nhất 2 lần
B)
Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong một tuần: ít nhất 3 lần
C) 
Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong một tuần: ít nhất 4 lần
D) 
Cả ba phương án trên đều sai.
Đáp án 
B
Câu 43
Trong mỗi học kỳ, 1 học sinh phải có số lần kiểm tra thường xuyên của từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, như sau:
A) 
Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 2 lần
B)
Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 3 lần
C) 
Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 4 lần
D) 
Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 5 lần
Đáp án 
C
Câu 44
Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm:
A) 
Kiểm tra miệng; kiểm ra viết dưới 1 tiết; kiểm tra thực hành 1 tiết;
B)
Kiểm tra miệng; kiểm ra viết dưới 1 tiết; kiểm tra thực hành;
C) 
Kiểm tra miệng; kiểm ra viết 15 phút; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết;
D) 
Kiểm tra miệng; kiểm ra viết dưới 1 tiết; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết;
Đáp án 
D
Câu 45
Số lượng học sinh trong các lớp học thêm:
A) 
Tối đa không quá 30 học sinh đối với các lớp tiểu học và tối đa không quá 45 học sinh đối với các lớp học khác.
B)
Tối đa không quá 35 học sinh đối với các lớp tiểu học và tối đa không quá 45 học sinh đối với các lớp học khác.
C) 
Tối đa không quá 35 học sinh đối với các lớp tiểu học và tối đa không quá 40 học sinh đối với các lớp học khác.
D) 
Tối đa không quá 30 học sinh đối với các lớp tiểu học và tối đa không quá 40 học sinh đối với các lớp học khác.
Đáp án 
B
Câu 46
Mức thu tiền học thêm đối với học sinh cấp THCS được qui định như sau:
A) 
1000đồng/1học sinh/1tiết học.
B)
1500đồng/1học sinh/1tiết học.
C) 
2000đồng/1học sinh/1tiết học.
D) 
2500đồng/1học sinh/1tiết học.
Đáp án 
A
Câu 47
A) 
B)
C) 
D) 
Đáp án 
Câu 48
A) 
B)
C) 
D) 
Đáp án 
Câu 49
A) 
B)
C) 
D) 
Đáp án 
Câu 50
A) 
B)
C) 
D) 
Đáp án 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giao_vien_gioi_thcs_lan_thu_vi_mon_vat_li_nam_hoc_200.doc