Bài 1: (4,5 điểm)
a) Tìm n N để A là số nguyên tố biết A = n3 - n2 - n - 2
b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên m, n thì mn(m2 – n2) 6
Bài 2: (3,0 điểm) Cho biểu thức P =
a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị của x để P =
Bài 3: (4,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình :
b) Giải phương trình:
PHÒNG GD&ĐT NGHI LỘC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011 - MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: (4,5 điểm) a) Tìm n Î N để A là số nguyên tố biết A = n3 - n2 - n - 2 b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên m, n thì mn(m2 – n2) 6 Bài 2: (3,0 điểm) Cho biểu thức P = Rút gọn P. Tìm các giá trị của x để P = Bài 3: (4,0 điểm) a) Giải hệ phương trình : b) Giải phương trình: Bài 4: (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: F = Bài 5: (6,5 điểm) Cho điểm M thuộc đường tròn (O) đường kính AB (M ≠ A; M ≠ B) và MA < MB. Tia phân giác của góc AMB cắt AB ở C. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt các đường thẳng AM và BM lần lượt tại D và H. a) Chứng minh hai đường thẳng AH và BD cắt nhau tại điểm N nằm trên đường tròn (O). b) Chứng minh CA = CH. c) Gọi E là hình chiếu của H trên tiếp tuyến tại A của đường tròn (O), F là hình chiếu của D trên tiếp tuyến tại B của đường tròn (O). Chứng minh 3 điểm E; M; F thẳng hàng. d) Gọi S1; S2 là diện tích các tứ giác ACHE và BCDF. Chứng minh CM < . HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 9 KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2010-2011 Bµi 1: (4,5 ®iÓm) C©u a) (2,0 ®) Ph©n tÝch A = n3 - 2n2 + n2 - 2n + n - 2 = (n - 2) (n2 + n + 1) Do n - 2 < n2 + n + 1 "n Î N VËy A lµ sè nguyªn tè Û Û lµ sè nguyªn tè VËy víi n = 3 th× A lµ sè nguyªn tè 0,75® 0,25® 0,5® 0,5® Câu b) (2,5 đ) 0.5 đ Vì m(m-1) là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên 2m(m – 1)(m + 1) 2 0,5 đ m(m – 1)(m + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 mà (2;3)=1. Do đó m(m – 1)(m+1) 6 nm(m – 1)(m + 1)6 (1) 0,5 đ Tương tự n(n – 1)(n + 1) 6mn(n – 1)(n +1)6 (2) 0,5 đ Từ (1)(2) với mọi số nguyên m, n 0,5 đ Bài 2: (3,0 điểm) ĐKXĐ của biểu thức P là: x › 0và x 0,25 a) P = 0,5 P = 0,5 P = 0,75 b) P = = 0,5 TMĐK 0,5 Bài 3: (4,0 điểm) a) (2,0 điểm)Với điều kiện ; 0,25đ Trừ vế theo vế ta được phương trình ⇔3 – 2y = 4 ⇔ y = (t/mãn) 0,5đ Cộng hai phương trình của hệ đã cho ta được phương trình = x+2 0,25đ ⇔ 3+2x = (x +2)2 ⇔ ⇔ x2 +2x +1 = 0 0,5đ ⇔ (x+1)2 = 0 ⇔ x =-1(thỏa mãn) 0,25đ Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = (-1 ; ) 0,25đ b) (2,0®) Gi¶i ph¬ng tr×nh a. §Æt =>u3 = x - 2, v2 = x+1 => v2 - u3 = (x + 1) - (x - 2) = 3 => v2 - u3 = 3(1) u + v = 3 (2) Rót v = 3 - u tõ (2) thay vµo (1) => (3 - u)2 - u3 = 3 9 - 6u + u2 - u3 = 3 => u3 - u2 + 6u - 6 = 0 => u2 (u - 1) + 6 (u - 1) = 0 => (u - 1) (u2 + 6) = 0 Û u - 1 = 0 do u2 + 6 > 0 " u => u = 1; v = 2. Thay x - 2 = 1 x = 3 (TM§K) VËy pt cã 1 nghiÖm x = 3; 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® Bài 4: (2,0 điểm) Đk : x, 0,25đ Ta có: F- 5= ( - 2) +( - 3) 0,75đ = + 0,5đ Lí luận đi đến F – 5 để kết luận Fmax= 5 tại x=1 0,5đ Do đó ANBD vậy N(O) 0,75đ b) MC là phân giác của tam giác AMB nên ta có: 0,75 đ Mặt khác BCH BMA nên ta có: 0,75 đ vậy CA =CH 0,5 đ MI = 0,75 đ MK =suy ra 3 điểm E; M; F thẳng hàng 0,75 Câu 5: 6,5 đ a)Do M(O) suy ra H là trực tâmAMB (0,75 đ) O A d) Hình chữ nhật ACHE có CA = CH nên ACHE là hình vuông Tam giác ANB vuông ở N có góc NAB = 450 suy ra BCDF là hình vuông 0,5 đ Suy ra tam giác ECF vuông ở C S1=1/2 CE2; S2= ½ CF2 0,25 đ 0,5 đ Suy ra ( vì MA < MB nên dấu "=" không xảy ra). 0,25 đ Lu ý: ( Chö trªn h×nh viÕt tay)
Tài liệu đính kèm: