Đề thi học sinh giỏi môn: Văn lớp 9

Đề thi học sinh giỏi môn: Văn lớp 9

I. PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

 Câu 1: Văn học hiện đại Vịêt Nam phát triển qua mấy giai đoạn

A. Hai

B. Ba C. Bốn

D. Năm

 Câu 2: Cảm hứng chung của các tác phẩm: “ Chiếc lược ngà”, “Lặng lẽ sapa”, “ Những ngôi sao xa xôi” là gì?

 A.Tinh thần hăng say xây dựng đát nước

 B. Tin thần đề cao tình cảm gai đình

C. Tinh thần kháng chiến gian lao vất vả

D. Tinh thần yêu nước, yêu quê hương

 Câu 3: Những biện pháp tu từ nào sau đây mà văn học hiện đại ít dùng?

A. A. Điệp từ, điệp ngữ

B. Ẩn dụ

C. Ước lệ

D. Nhân hóa

 Câu 4: Trong các thể thơ sau, đâu là thể thơ dân tộc?

A. A. Lục bát

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn bát cú

D. Tự doE.

 Câu 5: Cho câu thơ: “ Đau đớn thay phận.

 Lời rằng bạc mệnh cũng là.”

 Hãy chọn và điền từ vào chỗ trống

A. A. Con trai, cái chung

B. Tôi đời, lời chung

C. Đàn bà, lời chung

D. Trẻ con, lời chung

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn: Văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục lục ngạn
Trường THCS Tân Lập
Đề thi học sinh giỏi
Môn: Văn Lớp 9
 Thời gian: 120 phút 
I. Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
 Câu 1: Văn học hiện đại Vịêt Nam phát triển qua mấy giai đoạn
Hai
Ba
Bốn
Năm
 Câu 2: Cảm hứng chung của các tác phẩm: “ Chiếc lược ngà”, “Lặng lẽ sapa”, “ Những ngôi sao xa xôi” là gì?
 A.Tinh thần hăng say xây dựng đát nước
 B. Tin thần đề cao tình cảm gai đình
C. Tinh thần kháng chiến gian lao vất vả
D. Tinh thần yêu nước, yêu quê hương 
 Câu 3: Những biện pháp tu từ nào sau đây mà văn học hiện đại ít dùng?
Điệp từ, điệp ngữ
ẩn dụ 
ước lệ
Nhân hóa
 Câu 4: Trong các thể thơ sau, đâu là thể thơ dân tộc?
Lục bát
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn bát cú
Tự do
 Câu 5: Cho câu thơ: “ Đau đớn thay phận....................
	 Lời rằng bạc mệnh cũng là........”
 Hãy chọn và điền từ vào chỗ trống
Con trai, cái chung
Tôi đời, lời chung
Đàn bà, lời chung
Trẻ con, lời chung
 Câu 6: Từ “ Há” trong câu thơ sau có nghĩa là gì ?
	“ Thị sự anh hùng há bây nhiêu”
Há miệng
Có
Không chỉ có
Có lẽ
II. Phần tự luận (7 điểm).
	Nét đẹp chung về hình ảnh người sĩ cách mạng trong hai bài thơ “ Đồng chí” của chính hữu và “ Bài thơ về tiểu dội xe không kính” của Phạm Tiến Duật 
	Giáo viên: Nguyễn Thanh Khải
Đáp án và biểu điểm 
I. Phần 1: Trắc nghiệm
C
D
C
A
C
C
II. Phần 2: Tự luận
 1. Yêu cầu chung:
Hình thức: Bố cục rõ ràng, mạch lạc, đúng thể loại nghị luận về nhân vật trong tác phẩm văn học, có sự liên kết.
Nội dung: Nêu và phân tích rõ, có hệ thống những nét đẹp chung của người chiến sĩ cách mạng trong cả hai tác phẩm.
 2. Yêu cầu cụ thể:
Mở bài:
+ Giới thiệu về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn thơ Việt Nam
+ Giới thiệu nét chung về hình ảnh người chiến sĩ ở hai bài thơ.
Thân bài:
+ Họ có một lí tưởng sống cao đẹp, sống vì quê hương đất nước, sẵn sàng bỏ lại sa lưng tất cả để ra chiến trường với mục đích cao cả: giải phóng dân tộc từ những người xa lạ mà quen thân, tri kỉ.
+ Lạc quan, yêu đời, bất chấp khó khăn gian khổ học vượt lên trên tất cả để chiến thắng kẻ thù với lòng dũng cảm tuyệt vời.
+ Học có tình cảm đồng đội đồng chí sâu sắc, ân tình, thủy chung
+ Tình yêu quê hương, đất nước luôn cháy bỏng trong họ
Kết bài:
+ Khẳng định lại vẻ đẹp chung của hai thế hệ chiến sĩ cách mạng 
+ Bài học cho bản thân, lời khuyên đến mọi người

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 9(27).doc