Câu 1: Cho biểu thức:
a) Rút gọn A.
b) Tìm để
Câu 2: Cho đường thẳng d có phương trình:
a) Xác định m để đường thẳng (d) đi qua điểm P(-1;1).
b) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 3: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Câu 4: Cho ABC (AB = AC). Vẽ một đường tròn có tâm(O) nằm trên BC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại D; E. Gọi I là một điểm chuyển động trên cung nhỏ DE (). Tiếp tuyến của đường tròn tại I cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại M, N .
a) Chứng minh rằng: Chu vi tam giác AMN không đổi.
b) Chứng minh hệ thức
c) Xác định vị trí của điểm I trên cung nhỏ DE để AMN có diện tích lớn nhất.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2009 – 2010 HUYỆN LONG ĐIỀN Môn thi: Toán học lớp 9. ====*&*===== Thời gian : 150 phút Câu 1: Cho biểu thức: Rút gọn A. Tìm để Câu 2: Cho đường thẳng d có phương trình: Xác định m để đường thẳng (d) đi qua điểm P(-1;1). Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định. Câu 3: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Câu 4: Cho ABC (AB = AC). Vẽ một đường tròn có tâm(O) nằm trên BC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại D; E. Gọi I là một điểm chuyển động trên cung nhỏ DE (). Tiếp tuyến của đường tròn tại I cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại M, N . Chứng minh rằng: Chu vi tam giác AMN không đổi. Chứng minh hệ thức Xác định vị trí của điểm I trên cung nhỏ DE để AMN có diện tích lớn nhất. Câu 5: Cho ABC đều điểm M nằm trong ABC sao cho AM2 = BM2 + CM2. Tính số đo góc BMC ? -----------------------------*&*----------------------------- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Thang điểm 1 ( 2 đ) a) TXĐ : Vì nên b) Tìm để Để khi thì là ước dương của 2 ( vì ). *) *) 1 điểm 1 điểm 2 ( 2 đ) a) Vì đường thẳng (d) đi qua P(-1;1) nên b) Gọi là tọa độ điểm cố định mà (d) đi qua Ta có: . Vậy điểm cố định mà (d) đi qua là (-1;2) 1 điểm 1 điểm 3(1,5đ) Đặt Ta có Dấu “ =” xẩy ra khi x = y = z a = b = c . Vậy S nhỏ nhất là 3 và xẩy ra khi a = b = c.. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 (3.5đ) Hình vẽ đúng a) Chu vi AMN = AM + AN + MN = AM + AN +MI + IN = AM + AN + MD + NE = AD + AE = 2 AD không đổi. b) mà Mặt khác: và và c) lớn nhất khi SBMNC nhỏ nhất . Ta có: ( R: bán kính đường tròn) R; BD không đổi nhỏ nhất khi BM + CN nhỏ nhất . Tích không đổi Tổng BM + CN nhỏ nhất Khi đó I là điểm chính giữa cung DE . 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 5(1đ) Vẽ tam giác đều CMN mà vuông tại M. . 1điểm.
Tài liệu đính kèm: