Đề thi kiểm định chất lượng học sinh lớp 9 môn Ngữ Văn - Trường THCS Lập Thạch

Đề thi kiểm định chất lượng học sinh lớp 9 môn Ngữ Văn - Trường THCS Lập Thạch

Caâu 1: Truyeän “Luïc Vaân Tieân” thuoäc loaïi:

 A. Truyeän Noâm B. Truyeän Noâm khuyeát danh

C. Truyeän thô Noâm D. Truyeàn kì

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là:

 A. Tự sự kết hợp với thuyết minh. B. Tư sự kết hợp với nghị luận.

 C. Nghị luận kết hợp với thuyết minh. D. Miêu tả kết hợp với nghị luận.

Câu 3: Thành ngữ “Nói có sách mách có chứng” nghĩa là:

 A. Nói nhiều, khoe khoang chữ nghĩa. B. Không tin vào điều mình nói.

 C. Nói có căn cứ chắc chắn. D. Nói nhảm nhí,vu vơ.

Câu 4: Đọc hai câu thơ sau:

 “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

 ( “Viếng Lăng Bác” - Viễn Phương )

Từ “ mặt trời” thứ hai đã chuyển nghĩa theo phương thức nào?

 A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Điệp từ. D. Ẩn dụ.

Câu 5: Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào?

 A. Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ, bất hạnh của con người.

 B. Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người.

 C. Sự trân trọng, đề cao và ca ngợi vẻ đẹp của con người.

 D. Tất cả A, B, C đúng.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định chất lượng học sinh lớp 9 môn Ngữ Văn - Trường THCS Lập Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS LậpThạch
ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9
MÔN: NGỮ VĂN
Caâu 1: Truyeän “Luïc Vaân Tieân” thuoäc loaïi:
 	A. Truyeän Noâm 	 	B. Truyeän Noâm khuyeát danh 
C. Truyeän thô Noâm 	D. Truyeàn kì
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là:
 A. Tự sự kết hợp với thuyết minh. B. Tư sự kết hợp với nghị luận.
 C. Nghị luận kết hợp với thuyết minh. D. Miêu tả kết hợp với nghị luận.
Câu 3: Thành ngữ “Nói có sách mách có chứng” nghĩa là:
 A. Nói nhiều, khoe khoang chữ nghĩa. B. Không tin vào điều mình nói.
 C. Nói có căn cứ chắc chắn. D. Nói nhảm nhí,vu vơ.
Câu 4: Đọc hai câu thơ sau:
 “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
 ( “Viếng Lăng Bác” - Viễn Phương )
Từ “ mặt trời” thứ hai đã chuyển nghĩa theo phương thức nào?
 A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Điệp từ. D. Ẩn dụ.
Câu 5: Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào?
	A. Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ, bất hạnh của con người.
	B. Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người.
	C. Sự trân trọng, đề cao và ca ngợi vẻ đẹp của con người. 
	D. Tất cả A, B, C đúng.
Caâu 6 : Trong caùc caâu sau ñaây , caâu naøo laø thaønh ngöõ ? 
A. Toát goã hôn toát nöôùc sôn 	B. Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân 
C. Gaàn möïc thì ñen , gaàn ñeøn thì saùng 	D. Ñaùnh troáng boû duøi 
Caâu 7 : Khi noùi phaûi coù baèng chöùng xaùc thöïc , thuoäc phöông chaâm hoäi thoaïi naøo ? 
	A. Phöông chaâm lòch söï 	B. Phöông chaâm caùch thöùc 
	C. Phöông chaâm veà chaát 	D. Phöông chaâm veà löôïng .
Caâu 8 : Caùch laøm baøi vaên nghò luaän phaûi traûi qua nhöõng böôùc naøo sau ñaây ? 
	A. Tìm hieåu ñeà vaø tìm yù 	B. Laäp daøn baøi vaø vieát baøi 
	C. ñoïc laïi baøi vieát vaø söõa chöõa 	D. Caû a,b,c ñeàu ñuùng .
Câu 9: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật trích từ tập thơ:
	A.Trời mỗi ngày lại sáng	B. Vầng trăng quầng lửa
	C.Truyền kì mạn lục	D. Đầu súng trăng treo
Câu 10: Những nét đặc sắc của đoạn trích Cảnh ngày xuân về mặt nghệ thuât được tạo nên từ những điểm nào?
	A.Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên kết hợp bút pháp tả và gợi
	B.Vừa miêu tả cảnh vừa nói lên tâm trạng của nhân vật
	C.Sử dụng từ ngữ vào chất tạo hình
	D.Tất cả đều đúng
Câu 11: Từ Ngọt theo trường hợp nào dưới đây được hiểu theo nghĩa gốc
	A.Nói ngọt lọt đến xương	B.Ngọt như đường cát
Câu 12: Nhận xét sau đây nói về tác giả nào ?	
	“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút” 
	A. Nguyễn Du 	 B. Nguyễn Dữ 	
	C. Nguyễn Đình Chiểu 	 D. Chính Hữu
Câu 13: Câu thơ: “Vân Tiên tả đột hữu xông/Khác nào Triểu Tử phá vòng Đương Dang”. Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?	
 	A. Nhân hoá	B. So sánh	C. Ẩn dụ 	D. Nói quá
Câu 14: Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ánh trăng trong câu “Ánh trăng im phăng phắc” là :
A. Tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ , vẹn nguyên chẳng thể phai mờ .
B. Tượng trưng cho lòng thủy chung nhân hậu bao dung .
C. Tượng trưng cho sự nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ .
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 15: Chọn ý đúng về đề tài của văn bản”Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
B. Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C. Những điểm mạnh yếu của con người Việt Nam
D. Việt Nam hội nhập với các nước 11 trên thế giới 
Câu 16:Người kể chuyện trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” Của Nguyễn Quang Sáng là ai?
 A. Anh sáu
B. Bác Ba
 C. Bé Thu
D. Mẹ bé Thu
Caâu 17 :Taùc phaåm “Baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính” cuûa PTD ñöôïc saùng taùc vaøo naêm naøo?
1966	B.1967
C.1968	D.1969
Caâu 18: Giöõa ba baøi thô Ñoàng chí, Baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính vaø baøi Aùnh traêng coù ñieåm gì chung ?
Ñeàu noùi veà hình aûnh ngöôøi lính caùch maïng
Ñeàu noùi veà hình aûnh vaàng traêng (maûnh traêng, vaàng traêng)
Tình caûm gia ñình ruoät thòt
Khoâng phaûi caùc yù treân
 Câu 19:Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại?
Nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D. Người nói nắm được đặc điểm của các tình huống giao tiếp.
 Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cái chết bi thảm của Vũ Nương trong 
“ Chuyện người con gái Nam Xương”là?
Do lời nói vô tình của bé Đản
Sự hồ đồ, gia trưởng, thói ghen tuông của Trương Sinh
Do chính lời nói dối con của Vũ Nương
D. Sự can thiệp bất lực và không kịp thời của xóm giềng.
 Câu 21:Tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gi?
Vua Lê nhất định thống nhất đất nước
Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê
Ghi chép sự nghiệp của vua Lê thống nhất đất nước
D.Ý chí trước sau như một của vua Lê
Câu 22:Đoạn “Chị em Thuý Kiều”, tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân trước, Thuý Kiều sau vì sao?
Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính.
Vì Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều.
Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.
D.Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân
Câu 23:Cảnh Lầu Ngưng Bích ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai?
 A. Nguyễn Du
 C. Tú Bà
 B. Thuý Kiều
 D. Nhân vật khác
Câu 24:Hai câu thơ:
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
Tả các đặc điểm nào của ngoại hình Thúy Vân?
 A.Mặt đẹp như hoa, da trắng như tuyêt
 B.Điệu cười như hoà, lời nói đoan trang
 C.Nụ cười, lời nói, mái tóc, làn da
 D.Tóc dài như mây, da trắng như tuyết
Câu 25:Nhận định nào nói đúng nhất những khía cạnh, biểu hiện chất trữ tình trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”
A.Những phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng được miêu tả qua những cái nhìn cảu người hoạ sỹ già.
B.Vẻ đẹp của cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ của nhân vật anh thanh niên.
C.Những suy nghỉ về con người, về cuộc sống nghệ thuật của các nhân vật.
D.Cả A, B, C đều đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_dinh_chat_luong_hoc_sinh_lop_9_mon_ngu_van_truon.doc