Câu 4 (6điểm)
Cho ba điểm cố định A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn tâm O qua B và C. Qua A vẽ tiếp tuyến AE, AF với đường tròn (O); Gọi I là trung điểm BC , N là trung điểm EF .
a. Chứng minh rằng các điểm E,F luôn nằm trên một đường tròn cố định khi đường tròn (O) thay đổi .
b. Đường thẳng FI cắt đường tròn (O) tại K . Chứng minh rằng EK song song với AB .
c. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ONI chạy trên một đường thẳng cố định khi đường tròn (O) thay đổi.
Trường THCS Định Long Đề thi mụn: Vật lý Thời gian làm bài: 150 phỳt Họ và tờn người ra đề: Bựi Thị Tuyết Cỏc thành viờn thẩm định đề: Phạm Ngọc Toàn, Trịnh Đỡnh Thanh Đề thi: Câu1: (5 điểm) Cho biểu thức a) Rút gọn P b) Tính giá trị của biểu thức P với x = 14 - 6. c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P Câu 2: (4 điểm) a). (2 điểm): Giải hệ phương trình : b). (2 điểm): Giải phương trình: Câu3: (3đ) . Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y2 = - 2(x6- x3y - 32) Câu 4 (6điểm) Cho ba điểm cố định A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Vẽ đường tròn tâm O qua B và C. Qua A vẽ tiếp tuyến AE, AF với đường tròn (O); Gọi I là trung điểm BC , N là trung điểm EF . a. Chứng minh rằng các điểm E,F luôn nằm trên một đường tròn cố định khi đường tròn (O) thay đổi . b. Đường thẳng FI cắt đường tròn (O) tại K . Chứng minh rằng EK song song với AB . c. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ONI chạy trên một đường thẳng cố định khi đường tròn (O) thay đổi. Bài 5:(2điểm) Cho a,b,c, là các số thực dương có tổng bằng 1. Chứng minh rằng: ----------------Hết------------------- Hướng dẫn chấm toán 9 Câu ý Noi dung Điểm 1 a b c 1) Điều kiện để giá trị biểu thức P xác định: x 0; x 9 Rút gọn: P = = = = (áp dụng BĐT côsi) dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi vậy min p = 4 khi x = 4 0. 5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a ã Đặt : Ta có : u ; v là nghiệm của phương trình : ; ; Giải hai hệ trên ta được : Nghiệm của hệ là : (3 ; 2) ; (-4 ; 2) ; (3 ; -3) ; (-4 ; -3) và các hoán vị. (0,25đ). (0.25đ) (0,5đ). (0,25đ). (0,25đ). (0,5đ). b ( Điều kiện x ) Khi đó ta có: ú Hay : ( vì ) Từ đó ta có: x - 1 ≤ 9 hay x ≤ 10 Kết hợp với điều kiện thì nghiệm của phương trình là: 1 (0,25) (0,25) (0,5) (0,5) (0,5) 3 Ta có: : y2 = - 2(x6- x3y - 32) x6+(y-x3)2 = 64 => x6 -2<= x <=2 do x Z => x {-1; -2; 1; 0; 1; 2} Xét các trường hợp (1,25đ) + x = 2 => (y - x3)2= 0 => y = 8 + x = 1 => (y - x3)2= 63 => y Z => pt này không có nghiệm nguyên + x = 0 => (y - x3)2= 4 => y = 8 và y = - 8 + x = - 1 => (y - x3)2= 63 => yZ => pt này không có nghiệm nguyên + x = -2 => (y - x3)2= 0 =>y = - 8 Vởy pt có nghiệm là: (0;8); (0;-8); (2;8); (-2;-8). (0,25đ) (0,75) (0,75) 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25 0,25 4 E K A N B F C a. ABFvà AFC đồng dạng (g_g) Ta có :AB/ AF=AF/ACAF2=AB.AC AF= Mà AE=AF nên AE=AF= không đổi Vậy E,F thuộc đường tròn (A;) cố định. b. Tứ giác AOIF nội tiếp đường tròn Ta có :AIF =AOF (1) AOF = EOF và EKF =EOF EKF =AOF (2) Từ(1) và(2) AIF =EKF Do đó :EK vàAB song song vơí nhau 3. Cm được A,N,O thẳng hàng và AOEF ; Gọi H là giao điểm của BC và EF . Ta có : ANH và AIO đồng dạng nên Suy ra :AH.AI =AN.AO Lại có :AN .AO=AE2 =AB.AC Do đó : AI.AH =AB.AC không đổi . Vậy H cố định Tứ giác OIHN là tứ giác nội tiếp đường tròn nên đường tròn ngoại tiếp OIN luôn qua I và H ;Do đó tâm đương f tròn này nằm trên đường trung trực của IH 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 5 áp dụng bất đẳng thức Cô Si cho các cặp số không âm : ta được Tương tự Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta được: 0.5 0.5 0.5 0.5 Hết
Tài liệu đính kèm: