Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học: 2011 - 2012. môn thi: Ngữ Văn

Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học: 2011 - 2012. môn thi: Ngữ Văn

Câu 1(1,0 điểm)

 a, Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó.

 Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lóo Hạc)

 b, Trong hai câu thơ sau:

“Nỗi mỡnh thờm tiếc nỗi nhà

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”

 (Nguyễn Du – Truyện Kiều)

 Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

 c, Xột về phương chõm hội thoại, nhõn vật Mó Giỏm Sinh đó khụng tuõn thủ những phương chõm hội thoại nào trong đoạn thơ sau? Vỡ sao?

 “Gần miền cú một mụ nào,

 Đưa người viễn khỏch tỡm vào vấn danh.

 Hỏi tờn, rằng: “Mó Giỏm Sinh”

 Hỏi quờ, rằng: “Huyện Lõm Thanh cũng gần”

Câu 2(2,0 điểm)

 a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.

 b. Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.

 

doc 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học: 2011 - 2012. môn thi: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng GD - ĐT Thọ Xuân Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Trường THCS Xuân Hưng. Năm học: 2011 - 2012.
Đề thi thử
Đề A
 Môn thi: Ngữ văn
 Thời gian làm bài: 120 phút.
 Họ và tên:..............................................................................................................................
Câu 1(1,0 điểm)
 a, Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cỏc cõu sau. Cho biết tờn gọi của cỏc thành phần biệt lập đú.
	Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lóo Hạc)
 b, Trong hai cõu thơ sau: 
“Nỗi mỡnh thờm tiếc nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”
 (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
	Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 
 c, Xột về phương chõm hội thoại, nhõn vật Mó Giỏm Sinh đó khụng tuõn thủ những phương chõm hội thoại nào trong đoạn thơ sau? Vỡ sao?
 “Gần miền cú một mụ nào,
 Đưa người viễn khỏch tỡm vào vấn danh.
 Hỏi tờn, rằng: “Mó Giỏm Sinh”
 Hỏi quờ, rằng: “Huyện Lõm Thanh cũng gần”
Câu 2(2,0 điểm)
	a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.
	b. Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
Câu 3 (2,0 điểm)
	Viết một đoạn văn nghị luận theo cỏc lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dũng) nờu lờn suy nghĩ của em về tỡnh cảm gia đỡnh được gợi từ cõu ca dao sau: 
 “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Câu 4 (5,0 điểm)
 Phõn tớch hỡnh tượng cỏc nhõn vật nữ thanh niờn xung phong trong truyện Những ngụi sao xa xụi của tỏc giả Lờ Minh Khuờ.Qua truyện ngắn này và những tỏc phẩm khỏc đó học cũng viết về cuộc khỏng chiến chống Mỹ, em hỡnh dung và hiểu biết được gỡ về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ ấy ?
 Hết
Phòng GD - ĐT Thọ Xuân Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Trường THCS Xuân Hưng. Năm học: 2011 - 2012.
Đề thi thử
Đề B
 Môn thi: Ngữ văn
 Thời gian làm bài: 120 phút.
 Họ và tên:..............................................................................................................................
Câu 1(1,0 điểm) 
 a, Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cõu sau. Cho biết tờn gọi của cỏc thành phần biệt lập đú.
 “Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lầim nghiến:
	- Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ.”
 b, Đọc hai cõu thơ sau: 
	“Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng 
	Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” 
	Từ mặt trời trong cõu thơ thứ hai được sử dụng theo phộp tu từ nào? Cú thể coi đõy là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa được khụng ? Vỡ sao?
 c, Một khỏch mua hàng hỏi người bỏn:
 - Hàng này cú tốt khụng anh?
 - Mốt mới đấy! Mua đi! Dựng rồi sẽ biết anh ạ.
 Cỏch trả lời của người bỏn hàng vi phạm phương chõm hội thoại nào? Tạo sao?
Câu 2(2,0 điểm)
	a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.
	b. Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Câu 3 (2,0 điểm)
	Viết một đoạn văn nghị luận ( khụng quỏ một trang giấy thi) trỡnh bày suy nghĩ của em về cõu tục ngữ: “ Cú chớ thỡ nờn”. 
Câu 4 (5,0 điểm)
 Tâm hồn trong sáng sự, hồn nhiên và tính cách dũng cảm, lạc quan dù cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
 Hết
Phòng GD - ĐT Thọ Xuân Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Trường THCS Xuân Hưng. Năm học: 2011 - 2012.
Đề thi thử
Đề C
 Môn thi: Ngữ văn
 Thời gian làm bài: 120 phút.
 Họ và tên:..............................................................................................................................
Câu 1(1,0 điểm) 
 a, Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cõu sau. Cho biết tờn gọi của cỏc thành phần biệt lập đú.
 “Có cái gì lại bảo: Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng.”
 b, Đọc hai cõu thơ: 
“Ngày xuõn em hóy cũn dài 
Xút tỡnh mỏu mủ thay lời nước non” 
 ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) 
 	Từ xuõn trong cõu thứ nhất được dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? và nghĩa chuyển đú được hỡnh thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
 c, Cõu sau liờn quan đến phương chõm hội thoại nào?
 Ai ơi chớ vội cười nhau
 Ngẫm mỡnh cho tỏ trước sau hóy cười. 
Câu 2(2,0 điểm)
	a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.
	b. Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
Câu 3 (2,0 điểm)
	Em hóy viết một đoạn văn quy nạp ( khoảng 10-12 cõu), cú sử dụng phộp lặp từ ngữ bàn về vấn đề tự học.
Câu 4 (5,0 điểm)
	Cảm nhận của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua văn bản “những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
 Hết
Phòng GD - ĐT Thọ Xuân Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Trường THCS Xuân Hưng. Năm học: 2011 - 2012.
Đề thi thử
Đề D
 Môn thi: Ngữ văn
 Thời gian làm bài: 120 phút.
 Họ và tên:..............................................................................................................................
Câu 1(1,0 điểm) 
 a, Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cõu sau. Cho biết tờn gọi của cỏc thành phần biệt lập đú.
 “ Nó lễ phép hỏi Nhĩ: Bác cần nằm xuống phải không ạ?”
 b, Từ “chân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
	 “Gìn vàng, giữ ngọc cho hay
	Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời.”
 (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
 c, Cõu sau liờn quan đến phương chõm hội thoại nào?
 Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
 Người khụn ai nỡ núi nhau nặng lời.
Câu 2(2,0 điểm)
	a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Làng của Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.
	b. Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Làng.
Câu 3 (2,0 điểm)
	Nhõn dõn ta thường khuyờn nhau:
“ Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương
Người trong một nước thỡ thương nhau cựng”
Em hóy viết đoạn văn diễn dịch ( khoảng 10-12 cõu), để bàn về lời khuyờn trờn.
Câu 4 (5,0 điểm)
“Những ngôi sao xa xôi" là vẻ đẹp tâm hồn của tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, vừa có những nét chung đáng quí, vừa mang những nét riêng của ‘‘những ngôi sao xa xôi’’. Dựa vào văn bản ‘‘những ngôi sao xa xôi’’ làm rõ nhận định trên.
 Hết
Gợi ý làm đề a
Câu 1 
a. Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi càng buồn lắm : thành phần phụ chỳ.
bTrong hai cõu thơ sau: (1điểm) 
Nỗi mỡnh thờm tiếc nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
 (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
	Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Cú thể coi đõy là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khụng?Vỡ sao? 
Từ “Hoa” trong “ thềm hoa” , “ lệ hoa” được dựng theo nghĩa chuyển.
Nhưng khụng thể coi đõyu là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa.
Vỡ nghĩa chuyển này của từ “Hoa” chỉ là nghĩa chuyển lõm thời , chứ chưa làm thay đổi nghĩa của từ.
c, Trong đoạn thơ, nhõn vật Mó Giỏm Sinh đó khụng tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại sau:
 - Phương chõm lịch sự: Trả lời cộc lốc, nhỏt gừng, thiếu tụn trọng người nghe.
 - Phương chõm về lượng: Nội dung trả lời chưa đỏp ứng yờu cầu của giao tiếp: Hỏi tờn mà chỉ trả lời họ và chức danh.
 - Phương chõm về chất: Mó Giỏm Sinh đó núi những điều khụng đỳng sự thật (đó được giới thiệu là viễn khỏch, Mó lại núi mỡnh ở huyện Lõm Thanh cũng gần)
Cõu 3: Viết một đoạn văn nghị luận theo cỏc lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dũng) nờu lờn suy nghĩ của em về tỡnh cảm gia đỡnh được gợi từ cõu ca dao sau: (3 điểm) 
“Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
	Bài ca dao nghe như lời khuyờn , mà cũng như lời suy tụn cha mẹ và tõm nguyện của con cỏi đối với cha mẹ trờn hai vấn đề: ghi nhớ cụng ơn cha và hết lũng hiếu thảo với cha mẹ.
	Cụng ơn cha mẹ xưa nay được người Việt nam đỏnh giỏ rất cao:
“Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn,
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
	Cũn lời suy tụn nào xứng đỏng và chớnh xỏc hơn lời suy tụn đú. Nỳi Thỏi Sơn ở Trung Quốc nổi tiếng là một ngọn nỳi cao , bề thế vững chói đem vớ với cụng lao người cha đối với con cỏi. Cụng ơn người mẹ cũng to lớn khụng kộm. “Nghĩa” ở đõy là ơn nghĩa, tỡnh nghĩa. Ngoài cỏi tỡnh mang nặng đẻ đau, người là người trực tiếp bồng bế nuụi con từ tấm bộ đến khi con khụn lớn nờn người.
	Túm lại,một cõu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể hiện được lũng biết ơn của con cỏi , sự đỏnh giỏ cao cụng ơn của cha mẹ.
Đáp án
Cõu 4: 5,0 điểm
a/ Kỹ năng:
Biết cỏch làm bài văn nghị luận văn học; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
b/ Kiến thức:
HS cú thể cú những cỏch trỡnh bày khỏc nhau nhưng cần đảm bảo cỏc ý chớnh sau:
-Hoàn cảnh sống và chiến đấu rất gian khổ, hiểm nguy của cỏ nhõn vật nữ thanh niờn xung phong
-Mặc dù thế , họ vẫn cú tinh thần tự nguyện đún nhận trỏch nhiệm đối với cuộc chiến khốc liệt.Đú cũng chớnh là tinh thần và ý chớ của cỏc thề hệ trẻ trong thời khỏng chiến chống Mỹ
-Những nữ thanh niờn xung phong trong truyện mang trong mỡnh những phẩm chất , tớnh cỏch cao đẹp và đỏng yờu đầy nữ tớnh .Họ sẵn sàng “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ; Mà lũng phơi phới dậy tương lai.”
-Ở những nhõn vật nữ thanh niờn xung phong cũn hấp dẫn người đọc với sự cống hiến, hy sinh, của cỏch sống đẹp và hết sức trong sỏng, hồn nhiờn.đú cũng là nột tớnh cỏch tiờu biểu của thế hệ trẻ trong thời ký khỏng chiến chống Mỹ.
-Truyện sử dụng vai kể là nhận vật chớnh , cú cỏch kể chuyện tự nhiờn, ngụn ngữ sinh động, trẻ trung và đặc biệt thành cụng về nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật
*HS cần mở rộng ra cỏc nhõn vật trong những tỏc phẩm cũng viết về đề tài chống Mỹ cứu nước để làm rừ những phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ trong một thời oanh liệt đấy mỏu và nước mắt .Thụng qua một số tỏc phẩm tiờu biểu cũng viết về đề tài chống Mỹ cứu nước như :Ánh trăng;Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh; Chiếc lược ngà; Lặng lẽ SaPa cần làm sỏng tỏ những phẩm chất tốt đẹpcảu thế hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước như: Yờu nước, căm thự giặc, chiến đấu dũng cảm, tinh thần lạc quan cao độ.
	Như vậy, truyện Những ngụi sao xa xụi làm nổi bật tõm hồn trong sỏng , giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh mất mỏt nhưng rất hồn nhiờn, lạc quan của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn.Đú là hỡnh ảnh đẹp, tiờu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời khỏng chiến chống Mỹ.
BIỂU ĐIỂM
-Điểm 5-6:
+Bài viết đầy đủ cỏc ý nờu trờn, cú nội dung phong phỳ, giàu cảm xỳc.nờu được những dẫn chứng tiờu biểu
+Văn viết lưu loỏt, cú hỡnh ảnh, biểu cảm
+Cú thể cũn mắc vài lỗi chớnh tả, dựng từ, đặt cõu
-Điểm 3-4:
Cơ bản đỏp ứng yờu cầu trờn, văn lưu loỏt, cú dẫn chứng minh họa, mắc vài lỗi chớnh tả, dựng từ
-Điểm 1-2:
Chưa hiểu đề, ý sơ lược, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi ... ngụi sao xa xụi ằ viết về những con người như vậy. Ba cụ gỏi thanh niờn họp thành một tổ trinh sỏt mặt đường.
Họ đó sống và chết.
Giản dị và bỡnh tõm
Khụng ai nhớ mặt đặt tờn
Nhưng họ đó làm nờn đất nước.
(Ngó ba Đồng Lộc)
Cỏch 2 : 
- Truyện ô những ngụi sao xa xụi ằ của Lờ Minh Khuờ được viết năm 1971, khi cuộc khỏng chiến chống Mĩ đang diễn ra vụ cựng ỏc liệt.
- Truyện kể lại cuộc sống của ba cụ gỏi thanh niờn xung phong làm cụng tỏc trinh sỏt và phỏ bom thụng đường trờn một cao điểm của Trường Sơn những năm thỏng chống Mĩ. Qua đú thể hiện và ca ngợi tõm hồn và phẩm chất cao đẹp của những người con gỏi Việt Nam thời chống Mĩ : Hồn nhiờn, trong sỏng trong cuộc sống, dũng cảm trong chiến đấu và luụn lạc quan trước tương lai. 
- Họ đó để lại một ấn tượng rất sõu sắc, giỳp người đọc nhận ra rằng trong chiến thắng vinh quang của dõn tộc trước một cường quốc lớn, cú những con người làm việc và hiến dõng cả tuổi xuõn, cả mỏu của mỡnh cho đất nước.
B. Thõn bài.
1. Hoàn cảnh sống và chiến đấu : 
- Họ ở trong một hang dưới chõn một cao điểm giữa một vựng trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn, tức là ở nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ỏc liệt, từng ngày, từng giờ phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ. Cú biết bao thương tớch vỡ bom đạn giặc : đường bị đỏnh ô lở loột, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn ằ tưởng như sự sống bị huỷ diệt : ô khụng cú lỏ xanh ằ hai bờn đường, ô thõn cõy bị tước khụ chỏy ằNhững cõy rễ nằm lăn lúc, ngổn ngang những hũn đỏ to. han rỉ trong lũng đất ằ. 
=>Quả là một hiện thực khụ khốc đầy mựi chiến tranh, nú khụng cú màu xanh của sự sống, chỉ thấy tử thần luụn rỡnh rập.
- Cụng việc trinh sỏt, phỏ bom lại càng đặc biệt nguy hiểm. Họ phải chạy trờn cao điểm giữa ban ngày, phơi mỡnh ra giữa vựng trọng điểm đỏnh phỏ của mỏy bay địch để đo và ước tớnh khối lượng đất đỏ bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dựng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nú để phỏ. Đú là một cụng việc phải mạo hiểm với cỏi chết, luụn căng thẳng thần kinh, đũi hỏi sự dũng cảm và bỡnh tĩnh hết sức. 
+ Khụng khớ của chiến tranh khụng giống như tương lai hay quỏ khứ cú một õm điệu riờng. Chẳng hạn như sự im lặng : ô Cuộc sống ở đõy đó dậy cho chỳng tụi thế nào là sự im lặng ằ. Im lặng cú nghĩa là cỏi chết đang rỡnh rập đõu đõy, nú ập đến bất cứ lỳc nào. Chưa hết, đú mới chỉ là hiện thực lỳc yờn tĩnh, cũn lỳc cú bom của địch thỡ sao ? ô Nghe tiếng bom đầu tiờn, cú đứa chết giấc, nằm dỏn xuống đất ằ, rồi ô chỳng tụi bị bom vựi luụn. Cú khi bũ trờn cao điểm trở về hang, cụ nào cũng chỉ thấy ô hai con mắt lấp lỏnh ằ, ô hàm răng loỏ lờn ằ khi cười, khuụn mặt thỡ ô lem luốc ằ. 
2. Vẻ đẹp tõm hồn của ba cụ gỏi thanh niờn xung phong và cũng là của tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ.
a. Những nột chung : Cả ba cụ, cụ nào cũng đỏng mến, đỏng cảm phục
- Họ đều thuộc thế hệ những cụ gỏi thanh niờn xung phong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ mà tuổi đời cũn rất trẻ (như Phương Định vốn là một cụ học sinh thành phố), cú lớ tưởng, đó tạm xa gia đỡnh, xa mỏi trường, tỡnh nguyện vào cỏi nơi mà cỏi sự mất cũn chỉ diễn ra trong nhỏy mắt, một cỏch vụ tư, hồn nhiờn, cống hiến tuổi thanh xuõn. Họ thực sự là những anh hựng khụng tự biết. Nột chung này khụng chỉ cú ở đõy mà cũn được núi đến ở nhiều tỏc phẩm khỏc như ô Gửi em, cụ thanh niờn xung phong ằ của Phạm Tiến Duật, ô Khoảng trời hố bom ằ của Lõm Thị Mỹ Dạ và truyện ngắn ô Mảnh trăng cuối rừng ằ của Nguyễn Minh Chõu Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp và đỏng yờu của những cụ gỏi mở đường thời khỏng chiến chống Mĩ. 
- Qua thực tế chiến đấu, cả ba cụ gỏi đều cú tinh thần trỏch nhiệm cao với nhiệm vụ, lũng dũng cảm khụng sợ hi sinh, tỡnh đồng đội gắn bú. Cú lệnh là lờn đường, bất kể trong tỡnh huống nào, nguy hiểm khụng từ nan dự phải đối mặt với mỏy bay và bom đạn quõn thự, và đó lờn đường là hoàn thành nhiệm vụ ( d/c – sgk). 
+ Nghe Phương Định kể lại một lần phỏ bom : ô tụi một quả bom trờn đồi. Nho, hai quả dưới lũng đường. Chị Thao, một quả dưới cỏi chõn hầm ba-ri-e cũ. Cảnh tượng chiến trường trở nờn ô vắng lặng đến phỏt sợ ằ. Đến với toạ độ chết, đến với quả bom cần phải phỏ nổ (mà khụng biết nú sẽ nổ vào lỳc nào , sự cầu viện tõm linh của cụ gỏi (nhõn vật tụi) giống như một ảo ảnh : ô Cỏc anh cao xạ cú nhỡn thấy chỳng tụi khụng ? ằ Mặc dự ô quen rồi ằ. Một ngày chỳng tụi phỏ bom đến năm lần ằ nhưng cỏi hồi hộp dường như khụng hề thay đổi. Như cỏi cảm giỏc chờ bom phỏt nổ : tất cả đều đứng im, cả giú, cả nhịp tim trong lồng ngực. Chỉ cú chiếc đồng hồ : ô Nú chạy, sinh động và nhẹ nhàng đố lờn những con số vĩnh cửu. ằ. Quả bom cú hai vũng trũn màu vàng nằm lạnh lựng trờn một bụi cõy khụ, một đầu vựi xuống đất. Thần chết đang đợi chờ. Vỏ quả bom núng. Định dựng lưỡi xẻng đào đất, cú lỳc lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Cú lỳc Định ô rựng mỡnh ằ vỡ cảm thấy tại sao mỡnh lại làm quỏ chậm thế ! ...Hai mươi phỳt đó trụi qua. Tiếng cũi chị Thao rỳc lờn,, Định cẩn thận bỏ gúi thuốc mỡn xuống cỏi lỗ đó đào, chõm ngũi vào dõy mỡn.  tiếng khụng khớ. Đất rơi lộp bộp. Bom nổ vỏng úc, ngực đau nhúi, đụi mắt cay mói mới mở ra được. Mồ hụi thấm vào mụi, cỏt lạo xạo trong miệng. Nguy hiểm, căng thẳng khụng thể nào kể xiết .Chị Thao vấp ngó, Nho bị thương. Bom nổ, hầm sập, chị Thao và Định phải moi đất bế Nho lờn. Mỏu tỳa ra, ngấm vào đất ằĐịnh rửa vết thương cho Nho, tiờm thuốc, pha sữa cho Nho, chị Thao nghẹn ngào. 
+ Cuộc sống và chiến đấu ở chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm và luụn căng thẳng nhưng họ vẫn bỡnh tĩnh, chủ động, luụn lạc quan yờu đời. Phương Định cho biết : ô Tụi cú nghĩ đến cỏi chết. Nhưng một cỏi chết mờ nhạt, khụng cụ thể. ằ.
=>Phải núi rằng trong đoạn văn trả cảnh phỏ bom trờn cao điểm, Lờ Minh Khuờ đó sử dụng bỳt phỏp hiện thực để tỏi hiện lại cảnh phỏ bom vụ cựng nguy hiểm, dựng nờn một tượng đài về khớ phỏch anh hựng lẫm liệt của tổ trinh sỏt mặt đường từ những con người bằng xương bằng thịt. Chị Thao, Nho, Định như những ngụi sao xa xụi sỏng ngời lờn những sắc xanh trong khúi lửa đạn bom. Chiến cụng thầm lặng của họ bất tử với năm thỏng và lũng người như những nữ anh hựng ngó ba Đồng Lộc : 
ô Đất nước mỡnh nhõn hậu
Cú nước trời xoa dịu vết thương đau
Em nằm dưới đất sõu
Như khoảng trời đó nằm yờn trong đất
Đờm đờm, tõm hồn em toả sỏng
Những vỡ sao ngời chúi, lung linh
(Khoảng trời hố bom – Lõm Thị Mỹ Dạ)
- Họ đều là những cụ gỏi trẻ với cuộc sống nội tõm phong phỳ đỏng yờu : dễ cảm xỳc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn. Họ thớch làm đẹp cho cuộc sống của mỡnh, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trường ỏc liệt. Nho thớch thờu thựa, chị Thao chăm chộp bài hỏt, Định thớch ngắm mỡnh trong gương, ngồi bú gối mơ mộng và hỏt Cả ba đều chưa cú người yờu, đều sống hồn nhiờn tươi trẻ. Khụng lỳc nào họ khụng nhớ về Hà Nội. Một trận mưa đỏ bất ngờ trở thành nỗi nhớ : ô mà tụi nhú một cỏi gỡ đấy, hỡnh như mẹ tụi, cỏi cửa sổ, hoặc những ngụi sao to trờn bầu trời thành phố ằ. Nỗi nhớ ấy chớnh là sự nối dài, quỏ khứ, hụm nay và khỏt vọng mai sau. 
- Những kỉ niệm sống dậy như những khoảng sỏng trong tõm hồn trong trẻo, ngõy thơ, dịu dàng. Những xỳc cảm hồn nhiờn như nguồn sống, điểm tựa, giỳp họ thờm vững vàng, sức mạnh vượt qua những khú khăn tưởng chừng như khụng thể vượt qua nổi. ô Khoảng trời xanh ằ trong thơ ô Phạm Tiến Duật ằ và khoảng trời xanh của kớ ức như cú sức mạnh vụ hỡnh đặc biệt là trong tõm hồn những trớ thức trờn đường ra trận. 
=> Quả thực, đú là những cụ gỏi mang trong mỡnh những tớnh cỏch tưởng như khụng thể cựng tồn tại : vụ cựng gan dạ, dũng cảm trong chiến đấu mà vẫn hồn nhiờn, vụ tư trong cuộc sống. Những người như họ thật đỏng trõn trọng biết bao !
b. Nột riờng : 
- Mỗi người thể hiện cỏi chung đú theo cỏch riờng của mỡnh. 
+ Chị Thao, tổ trưởng, ớt nhiều cú từng trải hơn, mơ ước và dự tớnh về tương lai cú vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng khụng thiếu nhưng khỏt khao và rung động của tuổi trẻ. ô Áo lút của chị cỏi nào cũng thờu chỉ màu ằ.Chị lại hay tỉa đụi lụng mày của mỡnh, tỉa nhỏ như cỏi tăm. Nhưng trong cụng việc, ai cũng gờm chị về tớnh cương quyết, tỏo bạo. ĐẶc biệt là sự ô bỡnh tĩnh đến phỏt bực ằ : mỏy bay địch đến nhưng chị vẫn ô múc bỏnh quy trong tỳi, thong thả nhai ằ. Cú ai ngờ con người dày dạn trước sự sống và cỏi chết hàng ngày như thế lại sợ mỏu, sợ vắt: ô thấy mỏu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tỏi một ằ.Và khụng ai cú thể quờn được chị hỏt : nhạc sai bột, giọng thỡ chua, chị chăm chộp bài hỏt dự chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị khụng hỏt trụi chảy được bài nào nhưng chị lại cú ba quyển sổ dày chộp bài hỏt và rỗi là chị ngồi chộp bài h ỏt. 
+ Nho là một cụ gỏi trẻ, xinh xắn, ô trụng nú nhẹ, mỏt mẻ như một que kem trắng ằ, cú ô cỏi cổ trũn và những chiếc cỳc ỏo nhỏ nhắn ằ rất dễ thương khiến Phương Định ô muốn bế nú lờn tay ằ. Nho rất thớch tắm suối ngay cả khi khỳc suối đú đang chứa bom nổ chậm và rất hồn nhiờn – cỏi hồn nhiờn của trẻ thơ : ô vừa tắm ở dưới suối lờn, cứ quần ỏo ướt, Nho ngồi, đũi ăn kẹo ằ. Hồn nhiờn là thế nhưng cụ lại bỡnh thản vụ cựng khi bị thương : ô Khụng chết đõu. Đơn vị đang làm đường kia mà. Việc gỡ phải khiến cho nhiều người lo lắng ằ. Ngay cả lỳc đau đớn như vậy nhưng gặp mưa đỏ, Nho vẫn nhổm dậy, mụi hộ mở xoố tay xin mấy viờn đỏ mưa : ô Nào, mày cho tao mấy viờn nữa ằ. Đặc biệt, khi mỏy bay giặc đến thỡ chiến đấu rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : ô Nho cuộn trũn cỏi gối, cất nhanh vào tỳi ằ, Nho quay lưng lại chỳng tụi, chụp cỏi mũ sắt lờn đầu ằ  Và trong một lần phỏ bom, cụ đó bị sập hầm, đất phủ kớn lờn người. Cú lẽ với những người con gỏi ấy, sự sống luụn cao hơn cỏi chết.
+ Phương Định là cụ gỏi để lại nhiều ấn tượng sõu sắc trong lũng ta. Phương Định cũng trẻ trung như Nho là một cụ học sinh thành phố xinh đẹp, dũng cảm trong lửa đạn, giàu yờu thương đồng đội. Cụ rất nhạy cảm và hồn nhiờn, thớch mơ mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vụ từ về gia đỡnh và về thành phố của mỡnh. (d/c). Ở đoạn cuối truyện, sau khi trận mưa đỏ tạnh, là cả một dũng thỏc kỉ niệm về gia đỡnh, về thành phố trào lờn và xoỏy mạnh như súng trong tõm trớ cụ gỏi. Cú thể núi đõy là những nột riờng của cỏc cụ gỏi trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đỏnh giặc, tuy gian khổ nhưng vẫn giữ được cỏi phong cỏch riờng của người Hà Nội, rất trữ tỡnh và đỏng yờu.
Những nột riờng đú đó làm cho cỏc nhõn vật sống hơn và cũng đỏng yờu hơn. Trỏi tim đỏ rực của họ là ô những ngụi sao xa xụi ằ mói mói lung linh, toả sỏng. 
C. Kết luận.
- Chiến tranh đó qua đi, sau hơn ba mươi năm, nhưng đọc truyện ô Những ngụi sao xa xụi ằ của Lờ Minh Khuờ, ta như được sống lại những năm thỏng hào hựng của đất nước. Nhà văn khiến lũng ta sống lại hỡnh ảnh tuyệt đẹp và những chiến cụng phi thường của tổ trinh sỏt mặt đường, của Định, của Nho, của Thao, của hàng ngàn, hàng vạn cụ thanh niờn xung phong thời chống Mĩ. Chiến cụng thầm lặng của họ mói mói là một bài ca bất tử.

Tài liệu đính kèm:

  • docThi thu 10Ngu van.doc