Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi năm học 2010-2011 môn thi: sinh học lớp: 9

Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi  năm học 2010-2011 môn thi: sinh học lớp: 9

Câu 1:(1điểm). Ở kì giữa của giảm phân 2, một tế bào sinh dục của người có bao nhiêu NST ?

 a. 23 NST đơn c. 46 NST kép

 b. 23 Crômatit d. 46 Crômatit

Câu 2:(1điểm). Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập mà không cần có ở định luật đồng tính và định luật phân li là:

a. Bố mẹ phải thuần chủng về cặp c. Tính trội phải trội hoàn toàn.

tính trạng đem lai.

b. Số cá thể thu được phải đủ lớn. d. Các cặp gen quy định các tính trạng phải phân li độc lập.

 

doc 18 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi năm học 2010-2011 môn thi: sinh học lớp: 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG 
 PHÒNG GIÁO DỤC
	 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
 SỐ BÁO DANH BẬC THCS. NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: Sinh học
LỚP: 9
 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề	 )
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1:(1điểm). Ở kì giữa của giảm phân 2, một tế bào sinh dục của người có bao nhiêu NST ?
	a. 23 NST đơn	c. 46 NST kép
	b. 23 Crômatit	d. 46	Crômatit
Câu 2:(1điểm). Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập mà không cần có ở định luật đồng tính và định luật phân li là:
a. Bố mẹ phải thuần chủng về cặp 	c. Tính trội phải trội hoàn toàn.
tính trạng đem lai.
b. Số cá thể thu được phải đủ lớn. 	d. Các cặp gen quy định các tính trạng 	 phải phân li độc lập.
Câu 3:(0,5 điểm). Mục đích của phép lai phân tích là:
	a. Phân biệt thể đồng hợp trội với 	c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị
thể dị hợp 	 hợp	
	b. Phát hiện thể đồng hợp trội và 	d. Cả a và b
thể đồng hợp lặn
Câu 4:(0,5 điểm). Lớp động vật nào sau đây có kiểu thụ tinh trong ?
Bò sát	c. Thú
Chim	d. Tất cả đều đúng
Câu 5:(0,5 điểm). Việc nạo thai có thể dẫn đến hậu quả:
Dính buồng tử cung, tắt vòi trứng 
Thai ngoài tử cung
c. Sẹo ở thàng tử cung có thể là nguyên nhân gây vỡ tử cung khi chuyển dạ ở các lần sinh sau.
d. Cả a, b và c đều đúng. 
Câu 6:(0,5 điểm). Loại ARN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ?
ARN vận chuyển	c. ARN ribôxôm
ARN thông tin	d. Cả a, b và c đều đúng
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 7:(0,5 điểm). Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục là:
Bệnh lậu	c. Bệnh nhiễm HIV/AIDS
Bệnh giang mai	d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 8:(1điểm). Giả sử: A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lập. 
Bố và mẹ có kiểu gen là: AaBb và aabbb. Tỉ lệ phân tích ở đời con sẻ như thế nào ?
Có tỉ lệ phân li 1: 1	c. Có tỉ lệ phân li 3: 1
Có tỉ lệ phân li 1: 2: 1	d. Có tỉ lệ phân li 1: 1 : 1 : 1
Câu 9:(1điểm). Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng trong việc nghiên cứu di truyền người ?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ
Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào
Phương pháp lai phân tích
Câu 10:(0,5 điểm). Tiểu não người có chức năng:
Điều hoà và phối hợp các cử 	c. Cả a và b đều đúng.	
động phức tạp
b. Giữ thăng bằng cơ thể	d. Tất cả a, b, c đều sai.
Câu 11:(1 điểm). Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
Trẻ bị bệnh đao có nguyên nhân	c. Trẻ sơ sinh bị bệnh đao có tỉ lệ tăng 
do bố. 	theo độ tuổi đẻ của mẹ.	
 Trẻ bị bạch tạng có nguyên nhân 	d. Trẻ sơ sinh dễ bị bệnh di truyền khi 
do mẹ.	mẹ sinh đẻ ở độ tuổi 20-25
II. TỰ LUẬN ( 12 điểm ).
Câu 1:(2 điểm). Tại sao luật Hôn nhân gia đình quy định chỉ cho phép kết hôn sau 4 đời quan hệ huyết thống ?
Câu 2:(2 điểm). Chứng minh gen quy định tính trạng ?
Câu 3:(4 điểm). Lai hai cây cà chua thuần chủng quả đỏ, có khía với cây quả vàng, tròn. Cây F1 thu được toàn quả đỏ, tròn. Cho cây F1 lai với một cây cà chua khác (kí hiệu: V), thế hệ sau thu được: 
14 quả đỏ, tròn; 13 quả đỏ, có khía; 4 quả vàng, tròn; 4 quả vàng, có khía.
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1 ?
Xác định kiểu gen và kiểu hình của cây V ?
Nếu cho cây V tự thụ thì thế hệ sau có kết quả như thế nào ?
Câu 4:(4 điểm). Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một loài đều tiến hành giảm phân bình thường. Toàn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tinh, tạo ra 6 hợp tử. Xác định:
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và của trứng.
Số NST trong hợp tử bằng 480. Xác định số NST có trong các trứng và tinh trùng đã không được thụ tinh ở quá trình trên.
Hết./.
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG 
 PHÒNG GIÁO DỤC
	 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
 SỐ BÁO DANH BẬC THCS. NĂM HỌC 2006 -2007
MÔN THI: Toán
LỚP: 9
 Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề )
 Câu 1:(4 điểm). Giải hệ phương trình: 
	 x2 - 4y = 1
	 y2 - 6x= -14
Câu 2:(4 điểm). Toạ độ đỉnh của tam giác ABC là: A(2;2), B(-2;-8), C(-6;-2)
	 Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Câu 3:(3 điểm). Cho phương trình: 2x2 + (2m - 1) + m - 1
Tìm m sao cho phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thoả mãn 3x1- 4x2 = 11
Chứng minh rằng phương trình không có hai nghiệm số dương.	
Câu 4:(2 điểm). Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:
	3x + 2y = 3	
 Câu 5:(7 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính AB, vẻ một sợi dây AC bất kì.
Trên tia AC lấy điểm D sao cho: AD = 2AC.
	a) Xác định vị trí của điểm C để BD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
b) Tìm tập hợp tất cả các điểm D khi C di chuyển trên đường tròn tâm O.
Hết./.
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG 
 PHÒNG GIÁO DỤC
	 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
 SỐ BÁO DANH BẬC THCS. NĂM HỌC 2006 -2007
 MÔN THI: Vật lí
 LỚP: 9
 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I-TRẮC NGHIỆM (1điểm/câu đúng ). Hãy chọn câu đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm.
Câu1: Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, chiều dài l, tiết diện cắt ngang có đường kính d và có điện trở suất ρ là :
	a)R= 4.ρ.l/πd2 b)R= 4.d2.l/πρ c)R= 4.d2.ρ/πl d)R= 4.d2.ρπl
Câu 2: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu hiệu thế U =12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2 A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là : 
 	a) 4,0Ω 	 b) 4,5Ω 	c) 5,0Ω d) 5,5Ω
Câu 3: Một học sinh chạy cự ly 1000m mất 4 phút 10 giây .Vận tốc trung bình của em đó là 
 a) 10Km/h b) 7,2Km/h c) 4Km/h d) 2Km/h :Chọn câu đúng trong các câu trên.
Câu 4: Giữa hai điểm A và B có hai điện trở R1 và R2 = 4 Ω mắc mối tiếp. Khi đặt vào hai điểm A,B một hiệu điện thế 2,5 V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là: 0,25A. Giá trị của điện trở R1 là: 
	a) 8 Ω	 	 b) 6 Ω	 c) 4 Ω	 d) 2 Ω.
Câu 5: Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Điện trở của dây tóc bóng đèn khi hoạt động bình thường là: 
	a) 18 Ω	 b) 0,5 Ω	 c) 12 Ω	 d) 1,5 Ω.
Câu 6: Cần phải trộn bao nhiêu lít nước sôi vào 3 kg nước ở nhiệt độ 20oC để được nước ấm ở 40oC ?
	a) 1 lít	 b) 2 lít	 c) 3 lít	 d) 4 lít
II.TỰ LUẬN (14 điểm) 
Bài 1: (5điểm) 
 Một vòng dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở R=100 Ω.Đặt vào hai điểm A và B của vòng dây một hiệu điện thế U=16V (hình vẽ ) Cho góc: AOB=α 
 a) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch AB theo α
 b) Tìm α để cường độ dòng điện mạch chính là 1A
 c) Tìm α để cường độ dòng điện mạch chính là nhỏ nhất.Tính cường độ mạch chính khi đó 
Bài 2:(5điểm). Hai qủa cầu, một bằng sắt, một bằng nhôm, có cùng khôí lượng m được treo vào hai dĩa của một cân đòn. Khi nhúng quả cầu sắt vào nước, cân mất thăng bằng .Để cân thăng bằng trở lại ta phải đặt vào dĩa cân có treo quả cầu sắt một quả cân có khối lượng m1 = 36g thì cân mới thăng bằng .
 a) Tìm khối lượng quả cân m2 cần đặt vào để khôi phục sự cân bằng khi quả cân nhôm được nhúng trong nước. Cho khối lượng riêng của sắt, nhôm và nước lần lượt là: D1=7.83g/cm3; D2 =2,7g/cm3; D0=1g/cm3.
 b) Khi nhúng cả hai quả cân vào dầu có khối lượng riêng D = 0,8g/cm3 thì phải đặt thêm quả cân vào đĩa nào? Khối lượng bao nhiêu để cân thăng bằng ?
 l1
 l2 vo vo
 v1 v1 v1
Bài 3:(4điểm). 
 Một tấm bảng gỗ (đặt song song với tường) chuyển động hướng vào tường với vận tốc không đổi vo . Giữa bảng và tường có một quả bóng (xem như rất nhỏ) chuyển động qua lại và cho dù bóng bị va chạm trên tường hay trên bảng gỗ thì vận tốc của bóng vẫn không đổi và bằng v1 (v1 > vo). Lúc bảng gỗ vừa đến vị trí cách tường một khoảng l1 thì bóng cũng vừa đập vào bảng gỗ. Ta đánh dấu va chạm này là va chạm lần thứ nhất.
Hỏi sau bao nhiêu lâu kể từ va chạm lần thứ nhất, bóng sẽ chạm vào bảng gỗ lần thứ hai? Khi đó bảng gỗ cách tường một khoảng l2 bằng bao nhiêu? 
Hết./.
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG 
 PHÒNG GIÁO DỤC
	 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
 SỐ BÁO DANH BẬC THCS. NĂM HỌC 2006 -2007
 MÔN THI: Ngữ Văn
 LỚP: 9
 Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề )
I/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:( 04 điểm)
Đọc kỹ các câu sau và trả lời bằng cách chọn chữ cái đầu ở mỗi câu đúng nhất.
Câu 1: Màu sắc nào thích hợp nhất cho văn bản: “ Cảnh ngày xuân”( trích Truyện Kiều) ?
A. xanh lơ; B. xanh thẳm; C.xanh đậm; D.xanh tươi
Câu 2: Nhận định nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung của văn bản” Kiều ở lầu Ngưng Bích”( trích Truyện Kiều) ?
Nỗi niềm ai oán và buồn đau của Thuý Kiều.
Niềm thương nhớ và uất hận dâng trào.
Nỗi xót xa cho thận phận của nàng Kiều.
Niềm cô đơn buồn tủi và tấm lòng nhân hậu thuỷ chung.
Câu 3: Diễn biến câu chuyện trong văn bản” Cố hương” được thể hiện theo trình tự nào ?
A.không gian; B. cảm xúc suy nghĩ; C.Thời gian; D.không theo trình tự nào
Câu 4: Từ “ hẫm hút” trong câu:” Hôm mai hẫm hút với già cho vui” có nghĩa là gì ?
A sống hẩm hiu; B. ăn uống thất thường; C.ăn uống đạm bạc; D.ăn uống thiếu thốn
Câu 5: Từ “ đàng ” trong câu:” Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa” có nghĩa gốc là gì ?
A. chỉ một phía, một bên nào đó
B. chỉ quãng đời của một con người
C. chỉ con người tốt
D. chỉ nơi người, vật di chuyển
Câu 6: Trong văn tự sự yếu tố biểu cảm, nghị luận có vai trò gì? 
A. Giúp người đọc hình dung được cảnh vật, sự việc, con người một cách sinh động.
B. Giúp câu chuyện sinh động, sâu sắc chặt chẽ có sức thuyết phục lôi cuốn người đọc. 
C. Giúp người đọc phát hiện được trình tự diễn biến của câu chuyện.
D. Giúp người đọc thấy được ngôi kể, điểm nhìn và ý đồ của tác giả. 
Câu 7: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: “ Đồng chí” là:
A chân thực; B. lý tưởng; C. sử thi; D.lãng mạng
Câu 8:Tác phẩm nào sau đây được gọi là: “ Tập đại hành của ngôn ngữ văn học dân tộc” ?
A. Côn sơn ca; B. Qua đèo ngang; C. Truyện Kiều; D.Truyền kỳ mạn lục
II/ TỰ LUẬN: ( 16 điểm)
Câu 1: ( 03 điểm)
Hãy phân tích nghệ thuật của việc dùng từ trong những câu thơ sau:
“Nao nao dòng nước uốn quanh,
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường
Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”
 ( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 2: ( 3 điểm). Đọc các đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu nêu ở dưới:
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng “ Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu
Rằng: “ Mua ngọc đến Lam Kiều”
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?
Mối rằng: “ Đáng giá nghìn vàng,
Dớp nhà thờ lượng người thương dám nài !”
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm“ phương châm hội thoại ” nào? Tại sao?
Sử dụng cách dẫn nào ? Hãy chỉ ra lời dẫn đó, giải thích ngắn gọn, lý do. 
Câu 3: ( 10 điểm)
Trong Di chúc, Bác Hồ viết: “ Tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”.
Dựa vào những tác phẩm đã học, đã đọc, các mẫu chuyện sinh động  ... t Nam?
B./Lịch sử thế giới (6đ)
Câu 1(3đ)
Trình bày những nét chung về diễn biến của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi so với khu vực Mỹ la tinh là gì?
Câu 2(3đ)
Trình bày sự phát triển “thần kỳ” về kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Những nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển đó?
- Hết -
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG
 PHÒNG GIÁO DỤC 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ - LỚP: 9
KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS
NĂM HỌC: 2006 - 2007
I. Phần trắc nghiệm ( 6 điểm)
Câu
a
b
c
d
1
x
2
x
3
Không có câu đúng
4
x
5
x
6
II.Phần Tự luận: ( 14 điểm)
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
1
1 - a
1-b
1-c
2
2-a
2-b
3
Kí hiệu điện trở của phần AMB của vòng dây là R1,điện trở phần ANB là R2.
Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1,R2 mắc song song 
Vì điện trở của đoạn mạch dây đồng chất tỉ lệ với chiều dài của dây nên ta có :
 α 
R1= . R 
 360 
 360-α
R2=R1-R= . R 
 360
 R1.R2
và RAB = 
 R1+R2 
 ( 360-α )α 
 = . R
 3602 
 ( 360-α )α 
 = Ω (1)
 362 
 UAB 
Muốn IAB = 1A thì phải có : RAB = = 16Ω
 IAB 
 ( 360-α )α 
Muốn vậy phải có = 16 
 362 
hay α2 - 360α +20736 = 0. Giải ra ta được 
α1 = 720 , α2 = 2880 
 UAB
Muốn cho IAB nhỏ nhất thì RAB = phải lớn nhất 
 IAB 
Theo (1) muốn cho RAB thì biểu thức : 
C = 360α - α2 =1802 - (α-180)2,
Do đó C cực đại khi α-180= 0 hay khi α =1800
Khi đó RAB max =25Ω và IAB =0.64A.
Khi quả cầu sắt được thả vào nước ,ngoài trọng lượng của quả cầu còn có lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu. Do có thêm quả cân khối lượng m1 và cân thăng bằng .Gọi m là khối lượng hai quả cầu ,V1,V2 là thể tích tương ứng của quả cầu sắt và nhôm.
Ta có : P-FA +P1=P
Þ10.m -10.D0.V1+10m1 =10m .
 m1 36 
hay V1 = = = 36cm2 
 D0 1 
Mặt khác, khi ngoài không khí cân vẫn thăng bằng nên :
10.D1.V1 =10D2 .V2
 V2 D1 7,83
Þ = = = 2,9
 V1 D2 2,7 
V2= 2,9 .V1 =2,9.36 
V2 = 104,4cm3
Tương tự ,khi nhúng quả cầu nhôm vào nước ta có :
10m -10.D0.V2+10.m2=10.m 
Þm2=D0.V2 =1.104,4 =104,4g
Khi nhúng cả hai quả cầu vào dầu, do thể tích V2 của quả cầu nhôm lớn hơn thể tích V1 của quả cầu sắt nên lực đẩy Acsimet bên quả cầu nhôm lớn hơn. Do đó, cân lệch sang trái. Để cân thăng bằng ta phải đặt quả cân m3 vào dĩa bên phải để cân trở lại thăng bằng. Lúc này ta có: 
10m-10.D.V1 =10mD.V2 +10m3
Þm3=D(V2-V1) =0,8 (104,4 – 36) 
m3= 54,72g 
 l1
 l2 vo vo
 v1 v1 v1
 Gọi thời gian từ lúc va chạm lần một đến lúc va chạm lần 
hai là t12
Trong	thời gian ấy bảng đi được 
quãng đường là: vot12 và bóng đi được 
quãng đường là: v1t12 . 
Có hệ phương trình:
l2 = l1 - vot12 (1)
l2 + l1 = v1t12 (2)
Giải hệ ta được: 
T12 = ; l12 = 
(2đ)
0,25đ
0,25đ
1đ
0,25đ
0,25đ
(1đ)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
(2đ)
0,5đ
1đ
0,5đ
(3đ)
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
(4)
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
1đ
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG 
 PHÒNG GIÁO DỤC 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - LỚP: 9
KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS
NĂM HỌC: 2006 - 2007
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
1
(4đ)
 x2 - 4y = 1 (1)
 y2 - 6x= -14 (2)
 Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có: 
 x2 + y2 - 6x - 4y = - 13
1,0
 x2 - 6x + 9 + y2-4y + 4 = 0
 (x - 3)2 + (y - 2)2 = 0
2,0
 x - 3 = 0 x = 3 
 y - 2 = 0 y = 2 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất: x = 3 
 y = 2 
1,0
2
(4đ)
-PT đường thẳng qua hai điểm là: y = ax + b
0,25
-Đường thẳng qua A(2;2), B(-2;-8) nên:
 2 = 2a + b => a =2,5 ; b = 1
 -2 = -2a + b Vậy YAB = 2,5x -3
0,75
-Đường thẳng qua A(2;2), C(-6;-2) nên:
 2 = 2a + b => a =0,5 ; b = 1
 -2 = -6a + b Vậy YAC = 0,5x + 1
0,75
-Đường trung tuyến BM: Gọi M là trung điểm của AC thì toạ độ M(-2;0) vậy PT trung tuyến BM là: x = -2
-Gọi N là trung điểm của AB thì toạ độ của N (0;-3)
0,75
-Vậy PT đường trung tuyến CN là: y = -1/6x-3
0,5
Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là toạ độ giao điểm của CN và BM, tức là nghiệm của hệ Giải hệ ta có: x = -2
 x = -2 y = -3/8
Vậy toạ độ trọng tâm G(-2; -8/3)
0,75
3
(3đ)
Ta có = (2m - 1)2 - 4.2(m-1) = 4m2 - 12m + 9 = (2m - 3)2 với mọi giá trị của m. Vậy PT đã cho luôn luôn có nghiệm
1,0
Theo định lí Viét ta có: x1- x2 = (1) và x1x2 = (2)
Muốn có 3x1- 4x2= 11 (3)
Giải hệ PT (1) và (3) ta được x1 = và x2 =
1,0
Thế vào PT (2) ta được 8m2 - 17m - 66 = 0
Giải PT này ta được: m1= -2; m2 = 33/8
Để hai nghiệm của PT đều là số dương thì phải có:
 x1+ x2 > 0 m < 1/2 
 x1x2 > 0 m > 1 
 Hệ bất PT vô nghiệm. Vậy không có giá trị nào của m thoả mãn điều kiện của đề bài. 
1,0
4
(2đ)
3x + 2y = 3 y = 
1,0
Đặt nguyên) =>x=2t+1 và y=2-2(2t+1)+t
 Y = -3t
0,75
Vậy ngiệm nguyên của Pt là: x= 2t + 1
 Y= - 3t tZ
0,25
5
(7đ)
a)
b)
 D
 A
 D’ 
0,5
 ABD có BCAD (Góc ACB = 1v góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 
0,5
Mặt khác C là trung điểm của AD (vì D nằm trên tia AC và AD = 2AC)
Nên BC là trung tuyến của ABD . Vậy ABD là tam giác cân
 Nên 
1,0
Muốn BD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O thìABD = 90o => A=45o. Góc A là góc nội tiếp chắn cung BC, vậy số đo của cung BC= 90o.
Vậy điểm C là trung điểm của cung AB
1,0
Thuận: Theo CM trên ABD là tam giác cân nên BD = AB, mà AB không đổi. Khi C di chuyển trên đường tròn tâm o, D luôn cách B một khoản cố định một khoảng không đổi. Vậy D nằm trên đường tròn tâm B bán kính AB.
2,0
Đảo: Lấy một điểm D’ nằm bất kì trên đường tròn tâm B bán kính AB. Nối D’ với A, B thì ABD’ là tam giác cân vì AB=AD’(bán kính đường tròn tâm B bán kính AB), AD Cắt đường tròn tâm O tại C’, ta có BCAD’ nên C’ là trung điểm của đoạn thẳng AD’ hay AD’ = 2AC’.
1,75
Kết luận: Tập hợp các điểm D là đường tròn tâm B bán kính AB.
0,25
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG 
 PHÒNG GIÁO DỤC 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC - LỚP: 9
KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC TIỂU HỌC
NĂM HỌC: 2006 - 2007
I. Phần trắc nghiệm ( 8 điểm)
Câu
a
b
c
d
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
6
x
7
x
8
x
9
x
10
x
11
x
II.Phần Tự luận: ( 12 điểm)
Câu 1. (2 đ). 
-Đa số các gen ở trạng thái dị hợp tử (0,5 đ)
-Những người có quan hệ huyết thống trước 4 đời có nhiều kiểu gen giống nhau (0,5)
-Nếu kết hôn trước 4 đời (giao phối cận huyết) thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử sẽ giảm còn kiểu gen đồng hợp tử tăng, trong đó có cả kiểu gen đồng hợp tử lặn thường quy định tính trạng xấu (xuất hiện thoái hoá) (1đ).
Câu 2. (2 đ). 
Gen làm khuôn mẫu để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung: a-U, T-A, G-X (0,5đ)
mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (Prôtêin bâc 1) (0,5đ)
- Prôtêin trực tiếp tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó thể hiện thành tính trạng. (0,5đ).
- Như vậy, thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin trên Prôtêin do nuclêôtit trên gen quy định nên gen đóng vai trò quy định tính trạng. (0,5đ).
Câu 3. (4 đ). 
	a. Biện luận để xác định tính trội /lặn
	 F1 có KH:QĐ,Tr nên theo quy luật phân li ta có QĐ>QV, QTR>QKh
	 Quy ước: A:Quả đỏ/ a: quả vàng
	 B: Quả tròn/ b: quả khía 	(0,5 đ) 
	-Sơ đồ lai từ P đến F1:
 Pt/c:	Aabb	x 	 aaBB
 	QĐ, Kh	 QV, Tr
 Gp:	Ab	 aB
	F1:	 	AaBb
	QĐ, Tr 	(0,5 đ)
b. Biện luận để xác định cơ thể đem lai với F1 (V)
+ Xác định tính trạng màu sắc quả ở F2, ta có: 
QĐ/ QV = 27/8 ~ 1/3 = 4 tổ hợp = Giao tử F1 x Giao tử V
Mà F1 có kiểu gen Aa nên cho hai loại giao tử là A và a, vậy v cũng cho hai loại giao tử (2 x 2 = 4) nên có kiểu gen là Aa (QĐ) (1) 	(1 đ)
+ Xét tính trạng hình dạng quả ở F2, ta có:
QTr/QKh = 18/17 ~ 1/1 = 2 tổ hợp = giao tử F1 x giao tử V
Mà F1 có kiểu gen quy định hình dạng quả là Bb nên cho hai loại giao tử là B và b. Vậy V cho một loại giao tử (2 x 1 = 2) nên có kiểu gen là BB hoặc bb.
Nếu V có kiểu gen BB thì thế hệ sau toàn có kiểu hình quả tròn nên V có kiểu gen là bb (2). 
Từ (1) và (2) , suy ra V có kiểu gen là: Aabb (QĐ, Kh) (1 đ)
c. Cây V tự thụ:
P	Aabb	 x	Aabb
	QĐ,Kh	QĐ,Kh
Gp: Ab,ab	Ab,ab
F1: TLKG: 1Aabb: 2Aabb: 1 aabb
	TLKH: 3QĐ,Kh : 1 QV,Kh 	(1 đ)
Câu 4. (4 điểm)
Hiệu suất tinh trùng và trứng thụ tinh:
- Số tinh trùng tạo ra:	128	(0,5 đ)
- Số trứng = số noãn bào bậc 1 = 32.	(0,5 đ)
- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 4,6875 % 	(0,5 đ)
- Hiệu suất thụ tinh của trứng: 18,75 %	 	(0,5 đ)
b. Số NST trong các tinh trùng và trứng không được thụ tinh:
- Số tinh trùng không thụ tinh:	122	(0,5 đ)
- Số trứng không thụ tinh:	26
- Số NST trong các hợp tử:	6 x 2n = 480	(0,5 đ)
	2n = 80	(0,5 đ)
- Số NST trong tinh trùng và trứng không thụ tinh: 5920	(1 đ)
Hết./.
UBND HUYỆN NAM ĐÔNG
 PHÒNG GIÁO DỤC 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN - LỚP: 9
KÌ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS
NĂM HỌC: 2006 - 2007
I/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Mỗi câu đúng cho: 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
B
C
C
C
B
B
D
C
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 03 điểm)
+ Nhận xét chung( 1 điểm)
Tác giả sử dụng mọt loạt từ láy: “ nao nao, dầu dầu, sè sè “
Dùng từ tinh tế, chính xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc.
Vừa gợi tả được hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người.
+ Phân tích được cái hay của 2 từ láy: nao nao, nho nhỏ ( 1điểm)
Gợi tả cảnh sắc mùa xuân lúc chị em Thuý Kiều du xuân trở về: cánh thanh tao, trong trẻo, êm dịu.
Gợi tả cám giác bâng khâng, xao xuyến về một ngày vui xuân và linh cảm một điều gì đó không tốt sẽ đến trong tương lai.
+ Phân tích cái hay của 2 từ láy: sè sè, dầu dầu.( 1 điểm).
- Gợi tả hình ảnh nấm mồ nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc, lạc lỏng giữa ngày lễ tảo mộ.
- Bức tranh cảnh vật thê lương, ảm đạm, nhuốm màu u ám.
Câu 2: ( 03 điểm)
1.1: Nhân vật Mã Giám sinh đã vi phạm “ phương châm lịch sự”, thể hiện ở cách trả lời cộc lốc ( 1 điểm).
Nêu đượccác câu thơ có lời dẫn( 1 điểm)
1.2 Những câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp, nhận biết được cách dẫn trực tiếp nhờ: Những lời nói được dẫn nguyên văn và để trong dấu: “...”,có từ rằng trước lời dẫn.( 1điểm)
Câu 3: (10 điểm)
1/ Yêu cầu chung:
Về kỹ năng:
- Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
- Nắm kỹ năng bài văn chứng minh( có kết hợp các thể loại)
Dẫn chứng thuyết phục, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, chữ viết rõ ràng.
Về kiến thức:
* Dẫn chứng một số bài văn thơ hoặc đoạn văn thơ viết về Bác Hồ, hoặc do Bác viết trong đó thể hiện nội dung về tình thương yêu của Bác đối với tầng lớp nhân dân ta đặc biệt là đối với thiếu niên nhi đồng.
* Tình yêu của Bác rộng lớn bao la cần chú ý 2 vấn đề:
+ Tình yêu thương của Bác đối với nhân dân nói chung.
+ Tình yêu thương của Bác đặc biệt đối với thiếu niên nhi đồng.
2/ Cho điểm:
- Điểm 9-10:
Nội dung bài làm đầy đủ các yêu cầu trên. Bài văn giàu cảm xúc, chân thực thể hiện tình cảm của Bác đối với toàn dân tộc, thiếu niên nhi đồng; tôn trọng tư duy sáng tạo đúng, hay.
- 7-8:
- 6-5:
- dưới 5:
*Tuỳ theo mức độ giám khảo thảo luận để chấm cho điểm thống nhất để phát hiện khả năng độc lập sáng tạo của học sinh.
 Hết ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi HSG mon Sinh 9.doc.doc